Tô Nhuận Vỹ
Hồi đó (khoảng 1983–1984) khu sáng tác Đại Lải vừa hoàn thành và bắt đầu nhận một số văn nghệ sĩ tới ngồi sáng tác. Đó là một vùng cảnh quan trung du tuyệt đẹp với những biệt thự xây trên các triền đồi cạnh bên hồ nước xanh ngắt bao la, chỉ cách Hà Nội chừng một giờ xe chạy. Các biệt thự cách nhau vừa đủ để người ở biệt thự này không làm gì ảnh hưởng tới người ở biệt thự kia, nhất là khi họ đang “nhập thần” sáng tác. Ngay tại mỗi biệt thự có hai căn cùng vách nhưng riêng bịêt. Mỗi văn nghệ sĩ, nếu được mời, sẽ sử dụng một căn gồm phòng ngủ, phòng làm việc, phòng ăn cùng khu tắm giặt vệ sinh khép kín. Đến giờ ăn,theo yêu cầu cụ thể của người sáng tác, nhà bếp sẽ phục vụ tận phòng riêng, vì người thì thức cả đêm để viết nên ngủ muộn ăn muộn, người thì như nhân viên hành chánh viết ngày ngủ đêm… (Chứ không như bây giờ, văn nghệ sĩ cả đoàn văn thơ họa nhạc nhiếp ảnh… đi chung ở chung trong một căn trong một nhà, giờ giấc như trại lính, ăn cùng giờ ngủ cùng giờ. Mà cũng gọi là đi sáng tác. Không biết sáng tác kiểu gì mà kỳ cục).
Tiêu chuẩn ăn ở đây được nhà nước đài thọ hoàn toàn, ăn bữa nào cũng như đại tiệc, anh em bên quân đội cho biết còn hơn tiểu táo cấp tướng. Mà người được mời đến đây được cung phụng tối thiểu một tháng, có khi hơn, vì thường là người có công trình “nặng ký” (chứ không như bây giờ chỉ mười lăm ngày cùng với cả một đoàn ầm ào).
Lúc đó, đời sống văn nghệ sĩ cực ghê gớm, độc lập tự do ăn bo bo thế gạo, nên được mời đến đây, từ ăn tới ở “oách” chưa từng hưởng, giữa khung cảnh trời mây sông nước hữu tình, được thoải mái một mình sống với nhân vật không có ai quấy rầy, những gì ấp ủ lâu nay chưa “đẻ” được vì chuyện cơm gạo áo tiền khắc khoải, thì đó là khoảng thời gian thần tiên.
Chúng tôi chỉ biết tri ân vô cùng người đã có sáng kiến học cách “đầu tư chiều sâu” của Hội Nhà văn Liên xô, và đốc thúc quyết liệt thực hiện sáng kiến này. Người có sáng kiến và quyết liệt thực hiện sáng kiến đó là anh Trần Độ, khi còn là Thứ trưởng kiêm Bí thư Đảng đoàn Bộ Văn hóa. Lúc tôi đến khu sáng tác Đại Lãi thì anh là Trưởng ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương Đảng và đang có mặt tại căn nhà nhỏ của gia đình mới xây cạnh khu sáng tác.
Lần đó tôi gấp rút hoàn thành tập 3 bộ tiểu thuyết “DÒNG SÔNG PHẲNG LẶNG”.Từ Huế đến dịp này còn có Hoàng Phủ Ngọc Tường, ngồi hoàn tất tập bút ký “HOA TRÁI QUANH TÔI”.
Đã có nhiều buổi cuối chiều, thường vào giờ Tường và tôi thư giãn tản bộ, anh Độ qua chơi. Và anh hay rủ chúng tôi đi lên phía đỉnh đồi đầy sim lộng gió phía sau khu sáng tác .Một hôm hái mấy quả sim chín chia cho tôi và Tường, anh vừa cười vừa nói:
– Quê tớ ở Thái Bình, chẳng có đồi sim mua gì sất. Nên ngày còn bé khi nghe mấy câu Muốn tắm mát lên ngọn sông đào, muốn ăn sim chín thì vào rừng xanh, hai tay anh vít cả hai cành…, tớ cứ tưởng cây sim to như cây đa. Hê hê… – Anh và hai chúng tôi cười vang cả khu đồi. Tiếng cười thiệt thà của anh khiến chúng tôi vui quá trước chuyện ngây thơ lạ lùng của một người anh từng trải.
– Cho đến ngày đi cách mạng, lên Bắc Giang, Thái Nguyên mình mới biết cây sim bé tí din! – anh lại cười. Rồi chợt tư lự như đang liên tưởng tới một chuyện gì khác ít vui nhộn hơn.
Đúng như thế.
– Mình viết tập hồi ký BÊN SÔNG ĐÓN SÚNG, có bối cảnh là An Toàn Khu (ATK), là vùng đồi núi ấy. Có đoạn kể chuyện tập bắn súng ngắn của ông Thận (cụ Trường Chinh). Chả là chuẩn bị cách mạng tháng 8, ai cũng phải biết bắn súng mà. Bọn mình đưa Cụ xuống một khe suối kín đáo. Mình kéo lui kéo tới quy–lat khẩu súng lục mấy lần để cho cụ thấy đã kiểm tra là không còn viên đạn nào hết. Để không gây tiếng ồn náo động. Tưởng vậy là kỹ rồi, nhưng khi cầm khẩu súng, Cụ vẫn kéo lui kéo tới rạt rạt mấy lần nữa, rồi còn bấm rút cái sạc– rơ ra xem dúng là không còn viên đạn nào “kẹt” trong đó, Cụ mới cho bắt đầu buổi tập. Cụ kỹ kinh không? Ai đặt tên cho Cụ là Thận, đúng thật – anh nở nụ cười không ra vui mà cũng chẳng ra buồn – Tớ chỉ viết như thế trong hồi ký. Vậy mà kỳ họp Quốc hội lần đó, vào giờ nghỉ giải lao, Cụ kêu tớ ra một góc riêng, giọng rất nghiêm túc nhắc lại cái đoạn chết tiệt ấy rồi “góp ý” chắc nịch: “Lần sau có gì cần góp ý với mình thì cậu cứ trao đổi thẳng thắn, làm gì phải viết ra sách ra vở như vậy!”. Bỏ mẹ thật, Cụ không biết đùa các cậu ạ!…
Trước những ngày Đại Lãi, tôi đã khâm phục xen lẫn lạ lùng sao một vị tướng đã từng Nam chinh Bắc chiến cả đời như Trần Độ tưởng chỉ biết đánh đấm võ biền mà sao lại hiểu biết nhiều và hơn thế nữa là có những nhận biết đi trước rất xa về văn hóa nghệ thuật so với mặt bằng lãnh đạo lúc đó. Giờ lại những chuyện kể dân dã, bình dị mỗi chiều đồi sim như thế khiến chúng tôi còn nhận ra nơi anh một con người chân thật, hồn hậu. Như cái chuyện nhảy múa mà tôi vừa cười vừa thương anh lắm khi nghe anh kể tại nhà riêng trước ga Hàng Cỏ. Đó là lúc anh đã bị cấp trên “nhắc khéo đôi lần” về quan điểm đường đi nước bước của văn nghệ. Dạo đó có một đoàn chị em diễn viên múa “đẹp như tiên” kéo đến nhà anh “xin ý kiến chỉ đạo” để chuẩn bị thành lập Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam. Anh cười hề hề chua chát mà rằng:
– Ôi dào, tớ đi đứng còn không vững nữa, nói gì tới chuyện múa với may!
Những ngày đầu ở Đại Lải, ngồi viết thì thôi chứ đến giờ thư giãn, nhất là buổi chiều, tôi nhớ hai cháu quay quắt. Có lúc bần thần cả người. Chỉ có Tường mới biết điều đó vì chính Tường cũng nhớ hai con Líp Lim đang ở Huế với mẹ Mỹ Dạ cũng không kém chi tôi. Một buối, khoảng gần trưa, tôi đang cặm cụi trong phòng viết thì nghe tiếng còi pèm pèm của xe ô tô ngay trước căn nhà tôi ở. Tôi bước ra cửa thì nhận ra chiếc Volga màu đen của anh Trần Độ và tiếng anh sang sảng:
– Diệu Linh,Diệu Lan,diệu lúa mới đến!…
Rồi anh chạy ra mở cửa sau, lần lượt bế hai cháu Diệu Linh, Diệu Lan ra! Tôi sững cả người sung sướng, ôm vào lòng hai cháu vừa lao tới. Ba cha con mừng quá, quấn quýt nhau mà quên cả cảm ơn bác Độ. Khi sực nhớ thì xe bác đã biến đi rồi. Ôi chao là Anh!
Hóa ra Tường đã cho anh biết nỗi nhớ con của tôi khi chiều xuống và anh cũng không nói gì với Tường và tôi, cứ lặng lẽ về trường Đại học Sư phạm, lần mò vô tận khu “Đồng Tháp Mười” bế cho được hai cháu lên cho ba Vỹ. Sau này tôi có vặn vẹo nhà tôi là sao gặp người lạ khi mới chỉ nghe nói “Tôi là Trần Độ,chỗ ông Vỹ về đây” mà đã đưa cả hai đứa con cho người ta, không sợ mẹ mìn nó lừa à, thì nhà tôi quặc lại ngay:
– Ai mà giả được ông Trần Độ? Nhìn mặt là biết ngay người nhân hậu rồi.
Tôi chịu.
Nhân đây tôi cũng muốn nhắc lại những dòng viết liên quan đến tôi trong cuốn HỒI KÝ IRINA do Tổ hợp xuất bản miền Đông Hoa Kỳ xúât bản năm 1992 mà tôi chưa có dịp nhắc tới.
“…trước đó vài tháng, tôi đã làm quen và có quan hệ thân mật với nhóm sang thực tập ở Viện Khoa học Xã hội, phần lớn là “đệ tử” của cụ Trần Độ, mà tiêu biểu nhất là anh Tô Nhuạn Vỹ, Tổng Biên tập tạp chí SÔNG HƯƠNG. Chúng tôi gặp nhau ở chỗ tâm huyết với sự cải cách tiến bộ, và anh đã mời tôi sang dự lễ kỷ niệm 5 năm Sông Hương. Trước đó nữa, khi còn ở Maxcơva, anh đã có những bài phát biểu mạnh bạo trên Đài Maxcơva, cũng như tôi đã viết một bài cho Sông Hương theo yêu cầu của anh. Đó là lúc sự tương phản giữa nhóm anh Vỹ và nhóm ông Thi lên cao độ nhất… Tôi kết hợp vừa quan sát tình hình đó, vừa thưởng thức một chuyến đi kỳ diệu đến mảnh đất Thừa Thiên cổ kính, tham quan và khâm phục những công trình văn hóa cổ và phong cảnh đẹp của cố đô. Dịp đó tôi cũng đã kết thân với nhiều người trong giới báo chí và văn nghệ của Huế, phần lớn họ đều là người có tâm huyết với sự nghiệp cải cách dân chủ. Và họ, nhất là anh Vỹ, vẫn trêu tôi bằng câu “Đối với Irina, ông Nguyễn Đình Thi là một thần tượng”… (tập 1, trang 32).
Tôi không biết bây giờ Irina đang ở đâu và sống ra sao. Tôi muốn nói thêm với Irina thế này: Khi đó nếu có chi khác giữa tôi và anh Thi thì đó là sự “tự khác”, chứ không có nhóm mô hết Irina à.
Huế ngày 20/11/2009
T. N. V.
Nguồn: http://www.trannhuong.com/news_detail/15155/Nh%E1%BB%9B–anh–Tr%E1%BA%A7n–%C4%90%E1%BB%99
nguồn:http://www.boxitvn.net/bai/40253
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Tiêu chuẩn ăn ở đây được nhà nước đài thọ hoàn toàn, ăn bữa nào cũng như đại tiệc, anh em bên quân đội cho biết còn hơn tiểu táo cấp tướng. Mà người được mời đến đây được cung phụng tối thiểu một tháng, có khi hơn, vì thường là người có công trình “nặng ký” (chứ không như bây giờ chỉ mười lăm ngày cùng với cả một đoàn ầm ào).
Lúc đó, đời sống văn nghệ sĩ cực ghê gớm, độc lập tự do ăn bo bo thế gạo, nên được mời đến đây, từ ăn tới ở “oách” chưa từng hưởng, giữa khung cảnh trời mây sông nước hữu tình, được thoải mái một mình sống với nhân vật không có ai quấy rầy, những gì ấp ủ lâu nay chưa “đẻ” được vì chuyện cơm gạo áo tiền khắc khoải, thì đó là khoảng thời gian thần tiên.
Chúng tôi chỉ biết tri ân vô cùng người đã có sáng kiến học cách “đầu tư chiều sâu” của Hội Nhà văn Liên xô, và đốc thúc quyết liệt thực hiện sáng kiến này. Người có sáng kiến và quyết liệt thực hiện sáng kiến đó là anh Trần Độ, khi còn là Thứ trưởng kiêm Bí thư Đảng đoàn Bộ Văn hóa. Lúc tôi đến khu sáng tác Đại Lãi thì anh là Trưởng ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương Đảng và đang có mặt tại căn nhà nhỏ của gia đình mới xây cạnh khu sáng tác.
Lần đó tôi gấp rút hoàn thành tập 3 bộ tiểu thuyết “DÒNG SÔNG PHẲNG LẶNG”.Từ Huế đến dịp này còn có Hoàng Phủ Ngọc Tường, ngồi hoàn tất tập bút ký “HOA TRÁI QUANH TÔI”.
Đã có nhiều buổi cuối chiều, thường vào giờ Tường và tôi thư giãn tản bộ, anh Độ qua chơi. Và anh hay rủ chúng tôi đi lên phía đỉnh đồi đầy sim lộng gió phía sau khu sáng tác .Một hôm hái mấy quả sim chín chia cho tôi và Tường, anh vừa cười vừa nói:
– Quê tớ ở Thái Bình, chẳng có đồi sim mua gì sất. Nên ngày còn bé khi nghe mấy câu Muốn tắm mát lên ngọn sông đào, muốn ăn sim chín thì vào rừng xanh, hai tay anh vít cả hai cành…, tớ cứ tưởng cây sim to như cây đa. Hê hê… – Anh và hai chúng tôi cười vang cả khu đồi. Tiếng cười thiệt thà của anh khiến chúng tôi vui quá trước chuyện ngây thơ lạ lùng của một người anh từng trải.
– Cho đến ngày đi cách mạng, lên Bắc Giang, Thái Nguyên mình mới biết cây sim bé tí din! – anh lại cười. Rồi chợt tư lự như đang liên tưởng tới một chuyện gì khác ít vui nhộn hơn.
Đúng như thế.
– Mình viết tập hồi ký BÊN SÔNG ĐÓN SÚNG, có bối cảnh là An Toàn Khu (ATK), là vùng đồi núi ấy. Có đoạn kể chuyện tập bắn súng ngắn của ông Thận (cụ Trường Chinh). Chả là chuẩn bị cách mạng tháng 8, ai cũng phải biết bắn súng mà. Bọn mình đưa Cụ xuống một khe suối kín đáo. Mình kéo lui kéo tới quy–lat khẩu súng lục mấy lần để cho cụ thấy đã kiểm tra là không còn viên đạn nào hết. Để không gây tiếng ồn náo động. Tưởng vậy là kỹ rồi, nhưng khi cầm khẩu súng, Cụ vẫn kéo lui kéo tới rạt rạt mấy lần nữa, rồi còn bấm rút cái sạc– rơ ra xem dúng là không còn viên đạn nào “kẹt” trong đó, Cụ mới cho bắt đầu buổi tập. Cụ kỹ kinh không? Ai đặt tên cho Cụ là Thận, đúng thật – anh nở nụ cười không ra vui mà cũng chẳng ra buồn – Tớ chỉ viết như thế trong hồi ký. Vậy mà kỳ họp Quốc hội lần đó, vào giờ nghỉ giải lao, Cụ kêu tớ ra một góc riêng, giọng rất nghiêm túc nhắc lại cái đoạn chết tiệt ấy rồi “góp ý” chắc nịch: “Lần sau có gì cần góp ý với mình thì cậu cứ trao đổi thẳng thắn, làm gì phải viết ra sách ra vở như vậy!”. Bỏ mẹ thật, Cụ không biết đùa các cậu ạ!…
Trước những ngày Đại Lãi, tôi đã khâm phục xen lẫn lạ lùng sao một vị tướng đã từng Nam chinh Bắc chiến cả đời như Trần Độ tưởng chỉ biết đánh đấm võ biền mà sao lại hiểu biết nhiều và hơn thế nữa là có những nhận biết đi trước rất xa về văn hóa nghệ thuật so với mặt bằng lãnh đạo lúc đó. Giờ lại những chuyện kể dân dã, bình dị mỗi chiều đồi sim như thế khiến chúng tôi còn nhận ra nơi anh một con người chân thật, hồn hậu. Như cái chuyện nhảy múa mà tôi vừa cười vừa thương anh lắm khi nghe anh kể tại nhà riêng trước ga Hàng Cỏ. Đó là lúc anh đã bị cấp trên “nhắc khéo đôi lần” về quan điểm đường đi nước bước của văn nghệ. Dạo đó có một đoàn chị em diễn viên múa “đẹp như tiên” kéo đến nhà anh “xin ý kiến chỉ đạo” để chuẩn bị thành lập Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam. Anh cười hề hề chua chát mà rằng:
– Ôi dào, tớ đi đứng còn không vững nữa, nói gì tới chuyện múa với may!
***
Khi tôi ngồi viết ở Đại Lải thì nhà tôi cũng đang theo lớp cao học vật lý tại trường Đại học sư phạm Hà Nội. Nhà tôi đem theo cháu thứ hai là Diệu Lan mới 4 tuổi. Còn cháu đầu Diệu Linh gần 8 tuổi thì ở Huế với tôi (khi đó chúng tôi chưa có cháu thứ ba là Diệu Liên). Để lên ngồi cả tháng ở Đại Lãi, tôi phải đem theo cháu Diệu Linh ra cho mẹ nó. Cho dù đang học rất căng nhưng biết làm sao được, nhà tôi phải chăm sóc cả hai cháu nhỏ cho tôi toàn tâm toàn ý hoàn thành tập sách kịp yêu cầu của nhà xuất bản. Cả ba mẹ con chen nhau trong căn phòng lợp tranh vách đất hơn mười mét vuông của khu tập thể giáo viên mà khi trời mới mưa thì nước đã tràn sân trước nhà nên mọi người hay gọi là khu Đồng Tháp Mười. Có bữa, một bà mẹ từ thành phố Hồ Chí Minh ra thăm con cũng đang học cao học như nhà tôi, tưởng giảng viên đại học ăn ở chắc “oách” lắm, ai dè đứng bên “Đồng Tháp Mười” nhìn con gái đang loay hoay cái bếp dầu nấu cơm chiều trong cái xó chật hẹp, bà đứng khóc ròng nức nở, bước không nổi tới ôm con nữa!Những ngày đầu ở Đại Lải, ngồi viết thì thôi chứ đến giờ thư giãn, nhất là buổi chiều, tôi nhớ hai cháu quay quắt. Có lúc bần thần cả người. Chỉ có Tường mới biết điều đó vì chính Tường cũng nhớ hai con Líp Lim đang ở Huế với mẹ Mỹ Dạ cũng không kém chi tôi. Một buối, khoảng gần trưa, tôi đang cặm cụi trong phòng viết thì nghe tiếng còi pèm pèm của xe ô tô ngay trước căn nhà tôi ở. Tôi bước ra cửa thì nhận ra chiếc Volga màu đen của anh Trần Độ và tiếng anh sang sảng:
– Diệu Linh,Diệu Lan,diệu lúa mới đến!…
Rồi anh chạy ra mở cửa sau, lần lượt bế hai cháu Diệu Linh, Diệu Lan ra! Tôi sững cả người sung sướng, ôm vào lòng hai cháu vừa lao tới. Ba cha con mừng quá, quấn quýt nhau mà quên cả cảm ơn bác Độ. Khi sực nhớ thì xe bác đã biến đi rồi. Ôi chao là Anh!
Hóa ra Tường đã cho anh biết nỗi nhớ con của tôi khi chiều xuống và anh cũng không nói gì với Tường và tôi, cứ lặng lẽ về trường Đại học Sư phạm, lần mò vô tận khu “Đồng Tháp Mười” bế cho được hai cháu lên cho ba Vỹ. Sau này tôi có vặn vẹo nhà tôi là sao gặp người lạ khi mới chỉ nghe nói “Tôi là Trần Độ,chỗ ông Vỹ về đây” mà đã đưa cả hai đứa con cho người ta, không sợ mẹ mìn nó lừa à, thì nhà tôi quặc lại ngay:
– Ai mà giả được ông Trần Độ? Nhìn mặt là biết ngay người nhân hậu rồi.
Tôi chịu.
***
Khi tôi bị rắc rối với “vụ Sông Hương”, cũng có thể vì có người cho chúng tôi là “băng Trần Độ”. Bởi khi chuẩn bị cho các đại hội đổi mới của các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương mà anh Trần Độ làm Trưởng ban có chọn một số văn nghệ sĩ của các hội như Mỹ thuật (Đặng Thị Khuê, Lương Xuân Đoàn), nhạc sĩ (Trọng Bằng, Trung Kiên, Ca Lê Thuần), sân khấu (Hồ Thi), điện ảnh (Lê Quốc), nhà văn (Nguyễn Khoa Điềm, Từ Sơn, Tô Nhuận Vỹ)… và một số Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân phụ trách văn–xã hoặc Phó Ban Tuyên huấn của các tỉnh, thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đắklăk, Quảng Ninh và một số cán bộ của Ban Văn hóa Văn nghệ, báo Nhân dân… do giáo sư Nguyễn Văn Hạnh, lúc đó là phó cho anh Trần Độ, làm trưởng đoàn sang học 3 tháng chuyên đề “Đảng lãnh đạo văn hóa văn nghệ” tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô. Sau cuộc đi học này nhiều người bị “tan xác pháo”. Nhưng nói vậy cũng không hẳn đúng vì “tan xác pháo” chỉ có anh Nguyễn Văn Hạnh và tôi, chứ gần như tất cả đều “thăng tiến” sau đó.Nhân đây tôi cũng muốn nhắc lại những dòng viết liên quan đến tôi trong cuốn HỒI KÝ IRINA do Tổ hợp xuất bản miền Đông Hoa Kỳ xúât bản năm 1992 mà tôi chưa có dịp nhắc tới.
“…trước đó vài tháng, tôi đã làm quen và có quan hệ thân mật với nhóm sang thực tập ở Viện Khoa học Xã hội, phần lớn là “đệ tử” của cụ Trần Độ, mà tiêu biểu nhất là anh Tô Nhuạn Vỹ, Tổng Biên tập tạp chí SÔNG HƯƠNG. Chúng tôi gặp nhau ở chỗ tâm huyết với sự cải cách tiến bộ, và anh đã mời tôi sang dự lễ kỷ niệm 5 năm Sông Hương. Trước đó nữa, khi còn ở Maxcơva, anh đã có những bài phát biểu mạnh bạo trên Đài Maxcơva, cũng như tôi đã viết một bài cho Sông Hương theo yêu cầu của anh. Đó là lúc sự tương phản giữa nhóm anh Vỹ và nhóm ông Thi lên cao độ nhất… Tôi kết hợp vừa quan sát tình hình đó, vừa thưởng thức một chuyến đi kỳ diệu đến mảnh đất Thừa Thiên cổ kính, tham quan và khâm phục những công trình văn hóa cổ và phong cảnh đẹp của cố đô. Dịp đó tôi cũng đã kết thân với nhiều người trong giới báo chí và văn nghệ của Huế, phần lớn họ đều là người có tâm huyết với sự nghiệp cải cách dân chủ. Và họ, nhất là anh Vỹ, vẫn trêu tôi bằng câu “Đối với Irina, ông Nguyễn Đình Thi là một thần tượng”… (tập 1, trang 32).
Tôi không biết bây giờ Irina đang ở đâu và sống ra sao. Tôi muốn nói thêm với Irina thế này: Khi đó nếu có chi khác giữa tôi và anh Thi thì đó là sự “tự khác”, chứ không có nhóm mô hết Irina à.
Huế ngày 20/11/2009
T. N. V.
Nguồn: http://www.trannhuong.com/news_detail/15155/Nh%E1%BB%9B–anh–Tr%E1%BA%A7n–%C4%90%E1%BB%99
nguồn:http://www.boxitvn.net/bai/40253
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
Hey would you mind stating which blog platform you're working with? I'm
Trả lờiXóalooking to start my own blog soon but I'm having a tough time deciding between BlogEngine/Wordpress/B2evolution and Drupal. The reason I ask is because your design seems different then most blogs and I'm
looking for something unique. P.S Sorry for getting off-topic but I had to
ask!
Here is my blog post ... porno movie free
Fantastic blog! Do you have any hints for aspiring writers?
Trả lờiXóaI'm planning to start my own blog soon but I'm a little lost on everything.
Would you propose starting with a free platform
like Wordpress or go for a paid option? There are so many choices out there that
I'm totally overwhelmed .. Any recommendations? Cheers!
Check out my homepage :: meilleurs videos porno
Hi there to every body, it's my first pay a visit
Trả lờiXóaof this blog; this web site contains awesome and really excellent information in favor of visitors.
My webpage: vid譠porno you tube - ,
This is very interesting, You're an overly skilled blogger.
Trả lờiXóaI've joined your rss feed and sit up for in the hunt for extra of
your great post. Additionally, I've shared your website in my social networks
My web blog ... photo porno gay ()
I needed to post you that bit of note in order to give thanks again about the pleasant ideas you have shown on this site.
Trả lờiXóaIt is simply incredibly generous of people like you to make unhampered all a lot of folks might have distributed for an e
book to end up making some money for their own end,
principally considering that you might well have tried it in case
you desired. These creative ideas likewise acted like a easy way to be certain that
someone else have similar eagerness similar to my personal own to figure out more and more
when considering this problem. I'm sure there are some more
pleasant occasions ahead for folks who look into
your website.
Here is my web site ... film adulte xxl
I do like the way you have framed this specific challenge plus
Trả lờiXóait really does provide me some fodder for thought. Nonetheless, coming from just
what I have experienced, I basically trust as the
actual commentary stack on that people today keep on point and in no way embark upon a tirade regarding some
other news du jour. Yet, thank you for this outstanding point and though I can not concur with the idea in totality,
I value your point of view.
Feel free to surf to my web blog video xxl porno gratuit (artline.pe.kr)
We are a gaggle of volunteers and opening a brand new scheme in our community.
Trả lờiXóaYour web site offered us with helpful info to work on.
You have performed an impressive activity and
our entire group will be grateful to you.
Feel free to surf to my page: telecharger film hard
Excellent blog here! Also your site loads up very fast!
Trả lờiXóaWhat web host are you using? Can I get your affiliate link to
your host? I wish my website loaded up as quickly as yours lol
Here is my site; les videos xxl (jayandjay.xxx)
Keep functioning ,great job!
Trả lờiXóamy web page ... video gratuite fran栩se ()
Thanks for another excellent article. Where else could anybody
Trả lờiXóaget that type of information in such an ideal way of writing?
I have a presentation next week, and I'm on the look for such information.
Take a look at my weblog: position pornographique
Hi, i think that i saw you visited my weblog so
Trả lờiXóai came to �return the favor�.I'm attempting to
find things to enhance my website!I suppose its ok to use some of your
ideas!!
My webpage; film x streeming (http://lincoln.campus.edu.ar)