CHÂN DUNG
"NGÀI" HIỆU TRƯỞNG
Tập thể GV Trường PTTH Cao Thắng (Huế) làm thơ tả chân dung của "ngài" Hiệu trưởng
Trăm năm
trong cõi người ta
Kiểm tra,
thi cử khéo
là hại nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. ..
Có trường Cao
Thắng tiếng xa tiếng gần.
Có người đi bước hai chân,
Có bia giải khát
có sân vũ cầu.
Có ô tô có
nhà lầu,
Có Ban Giám
hiệu ba đầu sáu
tay.
Có dao búa,
có máy may.
Có cô dạy toán
có thầy dạy văn...
Máy đếm tiền chạy bằng xăng,
Có cô hiệu trưởng. .. nhe răng suốt ngày.
Mắt to, mẳt nhỏ cũng hay,
Nốt ruồi duyên dáng mọc ngay giữa... cằm.
Khuôn trăng vành vạnh như mâm,
Tướng tinh
quý phái môi thâm má-hồng.
Như ai cô
cũng có chồng,
Bầy con
có đứa giống ông giống bà.
Đôi điều xin nói thật thà,
Bà con cô
bác gần xa tỏ tường.
Chị này sinh
ở Thanh Chương,
Đạt gìải khuyến khích làm tương đậu nành.
Đường danh
vọng tiến thật nhanh,
Á khôi “Ngườì đẹp phân xanh ra đồng”.
Kiếm tìền
mở quán bờ sông,
Gội đầu,
cạo mặt, bún rong, số đề...
Lại thêm
tài vặt bảo kê,
Kiêm luôn
nghề lấy nợ thuê khắp làng...
...Một ngày
chị gặp công an,
Cho đi quét
dọn trại gìam mấy tuần.
Gừi nàng đi
học tu thân,
Khóa 5
Trung cấp chính danh Gò hàn
Giữa thành
Vinh xứ Nghệ An,
Đêm ngày gò
dập chát chan đùng đùng.
Thép, tôn,
ve, búa , xô, thùng...
Kể từ ngày đó
vẫy vùng bốn phương.
Đống Đa là đất
dung thân,
Từ ngày cô
gái gánh phân nên bà.
Vẫn còn
nguyên nếp ngày xưa,
Vẫn quần
xắn gối đi lùa vỏ chai.
Rồi lên sân
khấu múa may,
Rồi ôm
laptop, rồi quay ống nhòm.
Rồi ra bà
Cử chấm Com,
Rồi ra bà
Thạc mắm tôm bún bò...
Từ đây thỏa
thích giở trò,
Coi trường
như thể chuồng bò ngày xưa.
Sáng diễn kịch,
chiều đọc thơ,
Buổi tối
vẫn nghiệp nằm mơ. . .số đề.
Nói năng
tục tĩu đúng nghề,
Vẫn theo
nềp cũ chửi thề....bình dân...
Câu “thơ"
sặc sụa mùi phân,
Đây mời cô
bác xa gần đọc chơi:
" Họp
thi:
Đến giừ tui
phổ biến quy,
Chế thi tốt
nghìệp cho thầy cô nghe.
Nghe rồi
nhớ chép vô sô,
Hộì họp mai
mốt kiểm tra mấy thầy...
Ai không
thuộc sẽ biết tay.
Chào cờ.
Phụ huynh
cá biệt chúng mày
Tiền không
nộp đủ ta vày lũ con
Xe đạp phải
gởi ở trường,
Nộp tiền
một lúc cô thương mười ngàn.
Gửi ké là
phạm nội quy,
Xếp loại
hạnh kiểm có khi bị đì.
Họp chuyên
môn
Quyết tâm
tiến bộ từ đây,
Chẩn trang
phương pháp mỗi ngày đổi mơi".
Bà này đã
nức tiếng đồn,
"Đầm
kẽm”, “Đầm thép”, “Đầm tôn”, “Đầm chì"!
Đầm xe đạp,
đầm quán mì,
Đầm lậu
thuế, đầm bảo kê nhà hàng.
Đầm tăng tiết,
tính tiền gian,
Đầm thu phụ
phí, đầm gàn làm "thơ"
Bòn cả khố
rách rõ nhơ,
Bao nhiêu
công quỹ đầm vơ về nhà.
Thầy cô đầm
xát đầm chà,
Đầm mắng, đầm
chửi: "mày là đồ điên".
Đầm những
mánh khóe kiểm tiền,
Đầm ăn hối
lộ, đầm lên nhà lầu.
Đầm ở bẩn,
chả gội đầu,
Đầm vương
mùì mắm, ruồi bâu từng bầy.
Đầm còn giở
lắm bài bây
Đầm bòn cơm
trại, đầm vây nhà tròn.
Đầm đẻ sáng
kiến sòn sòn,
Thêu trên
ngực áo một con chó xù.
Xung quanh
một lũ chuột chù
Đàn ca, xướng
hát, đánh đu, lắc vòng.
Đầm cho mấy
chị nữ công
Tìm thầy để
luyện vòng mông, vòng đùi.
Sáng ngày
uốn éo liên hồi,
Có khi đầm
tập mấy hồi yoga.
Tập thêm cú
nhảy vượt xà,
Nhớ ngày
trốn trại Bản Na, Yên Thành.
Rồi đầm đi
học tiếug Anh,
“Thanh-kiu"
tạm biệt, gặp "oăn tù tì"...
Thế rồi đầm
mở cuộc thi,
Ngợi ca tài
cán chỉ huy của đầm.
Thầy cô cầm
bút trầm ngâm,
Làm sao dám
tả mặt mâm sếp mình.
Có ngườị
cũng thật tài tình,
Ví von đầm
với cô Quỳnh bán hoa.
Gọi đầm hoa
hậu quý bà,
Được trao Vương
miện Sơn La năm Dần.
Đầm còn có
ngón... phi thân
Giận chồng đầm
chỏng hai chân lên trời.
Mặc cho váy
áo tả tơi,
Mặc cho
thiên hạ lắm người đến xem.
Thế rồi một sáng tinh mơ.
Đến trường
bà hiệu đã chờ ở trên.
Bắt ngay
ông phó... trèo lên.
Rồi sang
phòng họp bà liền chỉ tay.
“Mấy thẩy
cô dạy mười hai,
Đề thì tôi
mở làm ngay bây giờ.
Cũng làm ba
tiếng đồng hồ,
Cũng rọc
phách, cũng chấm như học trò.
Mỗi người
hai chục tôi cho,
Ai cao điểm
nhất lại "bo" trăm ngàn.
Thầy cô là
sướng nhất 1àng.
Có ai hiệu
trưởng được bằng cô Mai?
Tôi chấm
chứ phải cần ai,
Công bằng,
chi tiết, đúng sai rạch ròi.
Môn Triết
thì thạo nhất đời,
Để cho Xã
hội chẳng rời Tự nhiên.
Môn Văn tôi
học trường chuyên,
Môn Toán
cũng đã mấy phen điểm mười.
Tìếng
"Ưng Lịch" cũng thế thôi,
"Ai"
từng "sơlip" từ thời còn "dung”
Ba thứ
Sinh, Địa trẻ con,
Tôi lên bục
giảng chắc hơn các thầy.
Cũng xin
chỉ bảo mấy người,
Đọc đề
chính xác để rồi làm nhanh.
Xin đừng
nhòm ngó ma lanh,
Tôi cho
biên bản là anh đi đời..."
Giám thị
Kiếm một, Quyên hai,
Để cho chắc
chắn còn cài ca-mê-ra. ..
...Có người
tóc bạc xót xa,
Con hai năm
nữa mà ra thế này...
Có người
than ngắn thở dài,
Lỡ bài ta
lại... kém bài...học sinh...?
Có người
trẻtuổi vênh vênh,
Khoảng
chừng tiếng rưỡi thì rinh điểm mười
Trăm ngàn
ấy chỉ mà chơi
Phen này
thiên hạ biết tàì của ta.
...Con khôn
đẹp mặt mẹ cha,
Nắng mưa
gìn giữ..xót xa một giờ.
Chung hàng
thầy với trẻ thơ,
Điểm mười đỏ
chói, bạc phơ mái đầu.
Xướng danh
loa gọi hồi lâu,
Nhìn nhau lơ
láo công hầu chi đây?
Thầy cô xây
xẩm mặt mày,
Thân ơi!
Sao khéo đọa đày bấy thân!
Cũng liều
nhắm mắt đưa chân
Để xem con
mụ xoay vần đến đâu. ..
Đầm đi bắt
chước quý bà,
Thảm thương
guốc Thái, xót xa giày Tàu.
Nước trong
một giếng múc ra,
Đó chê đây đục
đó đà trong chi? .
Bầu ơi, thương
lấy bí cùng,
Tuy rằng
khác giống nhưng chung một giàn.
======================================================================
Cho giáo viên làm đề thi của học sinh để kiểm tra chất lượng?
Cho giáo viên làm đề thi của học sinh để kiểm tra chất lượng?
(Dân trí) -Trong đợt thi học kỳ 2 của học sinh khối 12 Trường THPT Cao Thắng (TP Huế) vào tháng 4 vừa qua, cô Hoàng Thị Mai -hiệu trưởng nhà trường đã đột xuất yêu cầu các giáo viên môn Toán, Anh Văn, Địa, Sinh cùng làm đề thi của các em để đánh giá chất lượng.
Việc làm thử nghiệm này ít nhiều đánh giá được tức thời một phần thực chất của giáo viên (GV) khối 12 - khối trọng điểm với nhiệm vụ hướng dẫn học sinh (HS) thi tốt để vượt qua ngưỡng cửa cấp 3. Tuy nhiên cũng gây một số khó chịu nhất định với GV, vốn lâu nay được đánh giá chất lượng bởi nhiều hình thức khác, chứ không phải đi làm bài thi của HS.
PV Dân trí vừa có cuộc trao đổi với hiệu trưởng Hoàng Thị Mai về phương pháp thử nghiệm "lạ" này.
Xin cô cho biết thêm về việc Trường THPT Cao Thắng yêu cầu đột xuất GV khối 12 làm đề thi của HS?
Trước đây, vào mỗi kỳ thi học kỳ khối 12, chúng tôi vẫn thường hay làm là cho GV cốt cán đọc đề chung của Sở GD-ĐT (vì đề thi học kỳ của HS 12 do Sở GD-ĐT ra), từ đó đánh giá xem HS làm được bao nhiêu phần trăm. Tuy nhiên, GV chưa đánh giá đúng thực chất của các em. Ví dụ như đánh giá đề tương đối dễ, sẽ có trên 65% HS khối 12 làm điểm trên trung bình, nhưng khi chấm thì ngược lại, có trên 65% HS làm bài dưới trung bình.
Vì vậy, muốn để chắc chắn, chúng tôi đã có ý nghĩ, cho GV làm đề thi của HS công khai tại trường, song song với buổi làm bài thi học kỳ của các em. Để thử nghiệm, chúng tôi đã yêu cầu 15 GV khối 12 của 4 môn là Toán, Anh Văn, Sinh, Địa trong đợt thi học kỳ 2 vừa qua, sau khi xem đề xong thì cho vào ngồi cùng 1 phòng và làm đề thi lớp 12 theo từng môn mình phụ trách. Những GV này được miễn coi thi, và được thay thế bằng các người khác. Nhưng vẫn được tính tiết coi thi. Trong phòng làm bài, GV được theo dõi nghiêm ngặt bởi ban giám hiệu.
Bài làm xong, được chúng tôi rọc phách và chấm công bằng. Kết quả, các GV Toán làm bài rất chuẩn, chỉ hơn 50% thời gian đã xong. Điểm cao nhất là 10, thấp nhất là 9,5 điểm. GV Anh văn có phần lúng túng hơn dù có người cũng làm rất chuẩn, điểm dao động từ 7,5 đến 9,5 điểm. GV Địa và Sinh cũng chuẩn. Có GV cùng 10 điểm, nhưng chúng tôi đánh giá cao hơn người nào làm bài nhanh hơn.
Từ kết quả này, tổ bộ môn sẽ biết được phần nào năng lực của từng GV. Chúng tôi sau khi công bố điểm đã họp lại và thưởng động viên mỗi người 100.000 đồng, làm bài điểm cao hay thấp gì cũng thưởng cho vui vẻ. Tổng tiền thưởng cho 15 GV là 1,5 triệu đồng do tôi tự trích tiền túi ra.
Tâm lý của các GV ra sao khi có kết quả điểm, thưa cô?
Những người làm bài cao thì thấy hãnh diện so với những người khác trong tổ. Những người điểm thấp cũng có phần xấu hổ với ban giám hiệu.
Xin cô cho biết lợi ích của việc cho GV làm đề thi của HS?
Sau khi làm bài thi HS xong, các GV trong từng bộ môn phải hội ý lại để bàn về đáp án. Cho nên sẽ thuộc đáp án để chấm điểm nhanh cho HS sau đó, không cần mất thời gian cho việc ngồi lại một lần để bàn đáp án nữa. Thứ hai, sẽ tạo sự cạnh tranh trong GV.
Trong giờ chào cờ, chúng tôi có nói với HS khối 12 là trong lúc các em làm bài thi học kỳ 2 đợt vừa qua, thì các thầy cô em cũng được làm bài luôn. GV Toán chỉ làm 50% thời gian và được 10 điểm. Các em phải noi gương các thầy cô. Điều này đã làm cho HS rất phấn chấn.
Đây cũng là 1 điều ngấm ngầm cho ban giám hiệu chúng tôi là qua kết quả này, để có một phần cơ sở đánh giá GV chủ chốt dạy khối 12 trong năm sau. Tất cả điều chúng tôi làm đều không đưa vào quá trình thi đua của GV.
Có những phản ứng nào từ phía GV không, thưa cô?
Có những người yếu thì có vẻ bực bội. Nhưng tôi làm việc này là để nâng cao trách nhiệm, chuyên môn GV chứ không có ý gì xấu cả.
Theo cô, những GV thấp điểm là do đâu?
GV trong trường đa phần đều tốt, họ làm thấp điểm có thể do tâm lý trong ngày đó, hoặc do không được chuẩn bị trước việc phải làm đề thi của HS.
Năm tới cô có định áp dụng hình thức này tiếp tục với GV không?
Đây là năm làm thử nghiệm và mang tính đột xuất. Cái này do mình lao động, sáng tạo nên nảy ra ý tưởng. Cái gì cũng có tính hai mặt của nó. Không biết mình làm thế này cấp trên biết được có ý kiến la rầy gì không nữa. Nhưng năm tới, nếu tiếp tục cho GV làm đề thi của HS thì mình sẽ báo cho GV trước để có sự chuẩn bị tốt hơn về tâm lý.
Cô Hoàng Thị Mai - hiệu trưởng Trường THPT Cao Thắng (TP Huế).
Xin cô cho biết nguyên nhân sâu xa của việc thử nghiệm này?
Vấn đề dạy thêm học thêm từ lâu nhiều người đã nói rồi, nên tôi nghĩ không "đánh" từ gốc thì làm sao mà giải quyết được. Căn nguyên của việc dạy thêm là thầy cô nào dạy HS được điểm cao thì được nhiều em tới học. Những GV trong trường, lúc trước, khi trường ra đề và giao đề thi, đề kiểm tra 1 tiết, 15 phút xuống tổ bộ môn thì ít nhiều cũng biết cấu trúc đề một vài phần. Nên họ đem về dạy HS đang học thêm chỗ họ. Khi thi, HS đương nhiên được cao điểm.
Giờ đề của trường chỉ có tôi và một số rất ít người biết, chứ không giao về bộ môn nữa. Lần đầu làm, GV cũng “đảo chính” tôi, vì đó chính là cơm áo gạo tiền của họ. GV dạy lớp nào thì cứ "lùa" HS nhiều về nhà họ dạy. Nhưng sau khi quản lý đề, các HS thấy học ở GV dạy trên lớp mà điểm vẫn thấp thì tỏa ra đi học thêm ở những thầy cô giỏi ở trong toàn thành phố. Chứ không học nhiều ở GV dạy mình như trước đây.
Điều này đã khiến trình độ các em nâng lên cao hơn. Chứng tỏ trong kỳ thi tốt nghiệp 3 năm qua, 100% HS đậu toàn bộ. Trong năm 2012, đậu tốt nghiệp loại Khá, Giỏi đã tăng với hơn 30%. Thi đại học vượt trên điểm sàn có 76,4%. Đậu nguyện vọng 1 đại học, trường có hơn 150 em, chiếm một nửa số HS lớp 12 đi thi. Trước đây, trường chúng tôi có đầu vào lớp 10 đứng gần chót trong các trường cấp 3 ở Huế. HS học ở đây yếu nhiều. Nhưng do làm chặt, hiện tượng này đã giảm hẳn.
Chúng tôi cũng có một điểm nữa là 1 tuần chào cờ đến 3 lần, mỗi lần chào cờ cho mỗi khối để nói được với các em nhiều vấn đề sâu hơn. Dù mệt hơn nhưng tôi nghĩ mình phải dành tâm huyết cho học sinh. Tôi có chiếu trên máy chiếu cho toàn trường xem mỗi thầy cô dạy HS tương ứng với bao nhiêu em được điểm yếu, trung bình hay khá, giỏi qua các bài kiểm tra, bài thi để toàn bộ đánh giá khách quan năng lực của mình.
Việc kiểm tra đột xuất khi cho GV thi đề của HS như vừa qua cũng là một cách làm mới để góp phần nâng cao chất lượng GV trong trường mà thôi. Và tôi cũng mong cách làm của mình được nhiều người ủng hộ.
Xin cảm ơn cô!
Đại Dương (ghi)
======================================================================
Việc làm thử nghiệm này ít nhiều đánh giá được tức thời một phần thực chất của giáo viên (GV) khối 12 - khối trọng điểm với nhiệm vụ hướng dẫn học sinh (HS) thi tốt để vượt qua ngưỡng cửa cấp 3. Tuy nhiên cũng gây một số khó chịu nhất định với GV, vốn lâu nay được đánh giá chất lượng bởi nhiều hình thức khác, chứ không phải đi làm bài thi của HS.
PV Dân trí vừa có cuộc trao đổi với hiệu trưởng Hoàng Thị Mai về phương pháp thử nghiệm "lạ" này.
Xin cô cho biết thêm về việc Trường THPT Cao Thắng yêu cầu đột xuất GV khối 12 làm đề thi của HS?
Trước đây, vào mỗi kỳ thi học kỳ khối 12, chúng tôi vẫn thường hay làm là cho GV cốt cán đọc đề chung của Sở GD-ĐT (vì đề thi học kỳ của HS 12 do Sở GD-ĐT ra), từ đó đánh giá xem HS làm được bao nhiêu phần trăm. Tuy nhiên, GV chưa đánh giá đúng thực chất của các em. Ví dụ như đánh giá đề tương đối dễ, sẽ có trên 65% HS khối 12 làm điểm trên trung bình, nhưng khi chấm thì ngược lại, có trên 65% HS làm bài dưới trung bình.
Vì vậy, muốn để chắc chắn, chúng tôi đã có ý nghĩ, cho GV làm đề thi của HS công khai tại trường, song song với buổi làm bài thi học kỳ của các em. Để thử nghiệm, chúng tôi đã yêu cầu 15 GV khối 12 của 4 môn là Toán, Anh Văn, Sinh, Địa trong đợt thi học kỳ 2 vừa qua, sau khi xem đề xong thì cho vào ngồi cùng 1 phòng và làm đề thi lớp 12 theo từng môn mình phụ trách. Những GV này được miễn coi thi, và được thay thế bằng các người khác. Nhưng vẫn được tính tiết coi thi. Trong phòng làm bài, GV được theo dõi nghiêm ngặt bởi ban giám hiệu.
Bài làm xong, được chúng tôi rọc phách và chấm công bằng. Kết quả, các GV Toán làm bài rất chuẩn, chỉ hơn 50% thời gian đã xong. Điểm cao nhất là 10, thấp nhất là 9,5 điểm. GV Anh văn có phần lúng túng hơn dù có người cũng làm rất chuẩn, điểm dao động từ 7,5 đến 9,5 điểm. GV Địa và Sinh cũng chuẩn. Có GV cùng 10 điểm, nhưng chúng tôi đánh giá cao hơn người nào làm bài nhanh hơn.
Từ kết quả này, tổ bộ môn sẽ biết được phần nào năng lực của từng GV. Chúng tôi sau khi công bố điểm đã họp lại và thưởng động viên mỗi người 100.000 đồng, làm bài điểm cao hay thấp gì cũng thưởng cho vui vẻ. Tổng tiền thưởng cho 15 GV là 1,5 triệu đồng do tôi tự trích tiền túi ra.
Bài làm của 1 giáo viên Toán ở Trường THPT Cao Thắng (TP Huế) sau khi làm xong được cắt phách, ghi số hiệu để chấm khách quan như bài làm của học sinh.
Tâm lý của các GV ra sao khi có kết quả điểm, thưa cô?
Những người làm bài cao thì thấy hãnh diện so với những người khác trong tổ. Những người điểm thấp cũng có phần xấu hổ với ban giám hiệu.
Xin cô cho biết lợi ích của việc cho GV làm đề thi của HS?
Sau khi làm bài thi HS xong, các GV trong từng bộ môn phải hội ý lại để bàn về đáp án. Cho nên sẽ thuộc đáp án để chấm điểm nhanh cho HS sau đó, không cần mất thời gian cho việc ngồi lại một lần để bàn đáp án nữa. Thứ hai, sẽ tạo sự cạnh tranh trong GV.
Trong giờ chào cờ, chúng tôi có nói với HS khối 12 là trong lúc các em làm bài thi học kỳ 2 đợt vừa qua, thì các thầy cô em cũng được làm bài luôn. GV Toán chỉ làm 50% thời gian và được 10 điểm. Các em phải noi gương các thầy cô. Điều này đã làm cho HS rất phấn chấn.
Đây cũng là 1 điều ngấm ngầm cho ban giám hiệu chúng tôi là qua kết quả này, để có một phần cơ sở đánh giá GV chủ chốt dạy khối 12 trong năm sau. Tất cả điều chúng tôi làm đều không đưa vào quá trình thi đua của GV.
Học sinh trường THPT Cao Thắng sau kỳ thi mới biết là trong lúc mình làm bài thì các thầy cô cũng làm cùng đề thi để kiểm tra chất lượng.
Có những phản ứng nào từ phía GV không, thưa cô?
Có những người yếu thì có vẻ bực bội. Nhưng tôi làm việc này là để nâng cao trách nhiệm, chuyên môn GV chứ không có ý gì xấu cả.
Theo cô, những GV thấp điểm là do đâu?
GV trong trường đa phần đều tốt, họ làm thấp điểm có thể do tâm lý trong ngày đó, hoặc do không được chuẩn bị trước việc phải làm đề thi của HS.
Năm tới cô có định áp dụng hình thức này tiếp tục với GV không?
Đây là năm làm thử nghiệm và mang tính đột xuất. Cái này do mình lao động, sáng tạo nên nảy ra ý tưởng. Cái gì cũng có tính hai mặt của nó. Không biết mình làm thế này cấp trên biết được có ý kiến la rầy gì không nữa. Nhưng năm tới, nếu tiếp tục cho GV làm đề thi của HS thì mình sẽ báo cho GV trước để có sự chuẩn bị tốt hơn về tâm lý.
Cô Hoàng Thị Mai - hiệu trưởng Trường THPT Cao Thắng (TP Huế).
Xin cô cho biết nguyên nhân sâu xa của việc thử nghiệm này?
Vấn đề dạy thêm học thêm từ lâu nhiều người đã nói rồi, nên tôi nghĩ không "đánh" từ gốc thì làm sao mà giải quyết được. Căn nguyên của việc dạy thêm là thầy cô nào dạy HS được điểm cao thì được nhiều em tới học. Những GV trong trường, lúc trước, khi trường ra đề và giao đề thi, đề kiểm tra 1 tiết, 15 phút xuống tổ bộ môn thì ít nhiều cũng biết cấu trúc đề một vài phần. Nên họ đem về dạy HS đang học thêm chỗ họ. Khi thi, HS đương nhiên được cao điểm.
Giờ đề của trường chỉ có tôi và một số rất ít người biết, chứ không giao về bộ môn nữa. Lần đầu làm, GV cũng “đảo chính” tôi, vì đó chính là cơm áo gạo tiền của họ. GV dạy lớp nào thì cứ "lùa" HS nhiều về nhà họ dạy. Nhưng sau khi quản lý đề, các HS thấy học ở GV dạy trên lớp mà điểm vẫn thấp thì tỏa ra đi học thêm ở những thầy cô giỏi ở trong toàn thành phố. Chứ không học nhiều ở GV dạy mình như trước đây.
Điều này đã khiến trình độ các em nâng lên cao hơn. Chứng tỏ trong kỳ thi tốt nghiệp 3 năm qua, 100% HS đậu toàn bộ. Trong năm 2012, đậu tốt nghiệp loại Khá, Giỏi đã tăng với hơn 30%. Thi đại học vượt trên điểm sàn có 76,4%. Đậu nguyện vọng 1 đại học, trường có hơn 150 em, chiếm một nửa số HS lớp 12 đi thi. Trước đây, trường chúng tôi có đầu vào lớp 10 đứng gần chót trong các trường cấp 3 ở Huế. HS học ở đây yếu nhiều. Nhưng do làm chặt, hiện tượng này đã giảm hẳn.
Chúng tôi cũng có một điểm nữa là 1 tuần chào cờ đến 3 lần, mỗi lần chào cờ cho mỗi khối để nói được với các em nhiều vấn đề sâu hơn. Dù mệt hơn nhưng tôi nghĩ mình phải dành tâm huyết cho học sinh. Tôi có chiếu trên máy chiếu cho toàn trường xem mỗi thầy cô dạy HS tương ứng với bao nhiêu em được điểm yếu, trung bình hay khá, giỏi qua các bài kiểm tra, bài thi để toàn bộ đánh giá khách quan năng lực của mình.
Việc kiểm tra đột xuất khi cho GV thi đề của HS như vừa qua cũng là một cách làm mới để góp phần nâng cao chất lượng GV trong trường mà thôi. Và tôi cũng mong cách làm của mình được nhiều người ủng hộ.
Xin cảm ơn cô!
Đại Dương (ghi)
Một cách làm _ một sáng kiến của " MỤ HIỆU TRƯỞNG " VỪA NGU VỪA DỐT : Xúc phạm vào lòng tự trọng và làm tổn thương đến nhân cách của người Thấy ! Tất cả các cách làm , sáng kiến đó cũng xuất phát từ sự " THI ĐUA ", " BỆNH THÀNH TÍCH " thâm căn cố đế mà ra!
Trả lờiXóaThử hỏi: Từ ông bộ trưởng,thứ trưởng, các giám đốc sở, Ban Giám Hiệu các trường Trung học phổ thông và ngay chính " MỤ H.T trường THPT CAO THẮNG " sẽ cảm nhận và suy nghĩ gì khi chính mình ngồi làm bài như vậy _ và chắc gì các vị sẽ làm được _ Đó là điều tôi bảo đảm bài làm của các vị sẽ dưới điểm trung bình là chắc chắn _ thậm chí là điểm yếu nữa kìa !
Đúng là một việc làm _ một sáng kiến ( hay phải gọi đúng tên bản chất của vấn đề này là TỐI KIẾN ): " CHẲNG HỀ XẤU HỔ CHÚT NÀO VÌ NGU ! " _ mà mụ H.T trường THPT CAO THẮNG đã thực hiện ngay tại đơn vị của Mụ quản lý !
Thân tặng mụ H.T trường THPT CAO THẮNG :
" Hiệu trưởng trường ni DỐT THẤY BÀ
Có bằng quản lý ( ? )_ Đếch chuyên môn
Nói tinh, nói tướng.....LÒI CÁI DỐT
Đúng là:
CHẲNG HỀ XẤU HỔ CHÚT NÀO....VÌ NGU ! "