Việt Nam: Hãy nhắm mắt lại, vừa đủ để nhìn
Philippe Papin
Nguyễn Huệ Chi dịch
Được công bố ngày 31-7-2011
Hãy nhắm mắt lại và tưởng tượng rằng người bạn thân nhất của bạn đang ở trong tù. Vô tội, thế mà ông bị kết án bảy năm tù giam, tiếp theo sau đó là ba năm quản thúc tại gia.
Hãy cảm nhận cho rõ, trong quỹ thời gian của cuộc đời bạn, đó là những gì diễn ra suốt một thập kỷ. Hãy nghĩ đến gia đình người ấy và những người thân thích với người ấy. Rồi, với đôi mắt nhắm hẳn lại, bạn hãy tự hỏi mình câu hỏi này: Ta có thể nín lặng trước số phận của người bạn của mình khi mà ta không thể làm gì khác hơn là nói?
Với tôi, người bạn này chính là Luật sư Cù Huy Hà Vũ. Trường hợp của ông chẳng có chút gì là lý thuyết cả: bị bắt tháng 11 năm 2010, bị kết án tháng 4 năm 2011, sau một phiên tòa ở thủ đô Hà Nội của Việt Nam, hiện ông đang chết dí trong tình trạng bị cách ly và bị bỏ rơi.
Tôi biết Hà Vũ từ năm 1991. Đó là một trong những thanh niên Việt Nam – lúc ấy ông 35 tuổi – được phú bẩm một năng khiếu phi thường về hầu như tất cả mọi thứ, cởi mở, rộng lượng, ông thích tranh luận và không hề hà tiện bộc lộ sự trìu mến hay hài hước của mình. Tôi nhớ lại những cuộc lang bạt của chúng tôi về miền quê, khi nào, với những ai, chúng tôi đi thành từng nhóm nhỏ thăm nơi nào đó hay ngôi chùa nổi tiếng nào đó, cái làng cổ nào đó, phong cảnh danh tiếng nào đó, và rằng tất cả các địa điểm làm ông thích thú khám phá, cũng như cảm thấy tuyệt vời, không bao giờ lại xuất phát từ giá trị của chính nó, mà điều thu hút mãnh liệt hơn, rốt cuộc là để được ở bên nhau. Xung quanh một bữa ăn ngẫu hứng ngoài trời, chúng tôi cũng một đôi khi tỏ ra nghiêm trang, nhưng thường xuyên hơn, những câu nói đùa cứ thế bật tung ra. Chúng tôi sẽ tái tạo lại thế giới; chúng tôi là những người bạn, thật đơn giản. Trong ban nhạc nhỏ vui vẻ này, Hà Vũ là người – cùng với một người khác, đích thực là anh em, người này sẽ nhận ra khi đọc được những dòng của tôi – đã giúp tôi khám phá về xứ sở của ông, và ông đã làm việc đó với cả một sự giản dị cẩn trọng nó là cốt cách riêng của những con người tầm cỡ.
Ông không phải là người duy nhất, tôi đã nói; tôi từng biết và đang biết, ở Việt Nam, có hàng chục người tinh thông văn hóa và lịch lãm, sự tử tế và trí tuệ. Mặt khác, họ là hàng trăm, hàng ngàn con người, đã làm nên chất muối của một đất nước mở cửa từ đầu những năm 1990. Nhưng hôm nay đất nước đó lại ở trong tình trạng mà Hà Vũ là người đang nằm trong tù; vậy thì, ông là người, trong ký ức của tôi – tôi dám nói rằng: trong trái tim tôi – kết tinh nên thế hệ tốt đẹp này của một Việt Nam mới.
Thế hệ tốt đẹp và gia đình tốt đẹp: Hà Vũ, con trai của một nhà thơ vốn là người gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là cháu trai đằng mẹ với Xuân Diệu, người được coi là một Baudelaire của chúng tôi ở Việt Nam. Người nói tiếng Pháp từ dòng dõi gia đình và được đào tạo đến bậc đại học, có bằng Tiến sĩ Luật thực thụ khi sang học tại Đại học Sorbonne; đó là người hiểu biết hoàn hảo về lịch sử nước mình và nhất là về kiến thức văn học mà mình không ngừng hoàn thiện, nó làm nên hai mặt vững chãi của văn hóa mà mặt này rất ít xa cách mặt kia như người ta vẫn tưởng.
Hà Vũ, trong tư cách Luật sư, là chỗ dựa vững chắc của những người yếu thế, những người bị xua đuổi, và những người không được đếm xỉa đến trong một đất nước độc quyền chính trị bởi một đảng cộng sản duy nhất. Vào năm 2005, ông đã chọc ghẹo nặng nề các quan chức Ủy ban nhân dân Huế, những kẻ đã thực hiện đến chóng mặt việc đầu cơ bất động sản, mà những món lợi nhuận thu được đều chồng lên lưng những con người bình thường. Hai năm sau, vì muốn đấu tranh từ bên trong, ông tuyên bố ứng cử vào Quốc hội: ông bị loại ngay lập tức bởi một “cuộc tham khảo ý kiến tiên quyết từ trong nhân dân” mà với ông cũng như với người khác, nó cho phép làm cái việc chọn hoặc bỏ. Nhiều sự việc xấu đi kể từ năm 2007. Đó là năm dấy lên những đợt sương giá đầu tiên do sự tuân phục Bắc Kinh và thói trục lợi của Nhà nước đưa tới, báo hiệu hiện tượng đóng băng chính trị, mà chúng tôi thì đã có mặt ở đấy từ hai năm trước. Thời tiết lạnh, vậy nhưng Hà Vũ không được bảo vệ. Là người biện hộ cho những vụ kiện tuyệt vọng, ông bay đến cứu trợ những nông dân bị trục xuất, những người Công giáo đang nổi giận, và đặc biệt là tấn công vào hồ sơ cấm kỵ của những mỏ bauxite được Chính phủ Việt Nam nhượng lại cho Trung Quốc; ông càu nhàu, ông quát tháo, dám khởi kiện lên tòa án chống lại ông Nguyễn Tấn Dũng, vị Thủ tướng Chính phủ giàu có và hùng mạnh. Đó là một bước đi thái quá. Bảo vệ những người ăn xin còn khả dĩ, nhưng thách thức láng giềng và buộc tội giới tinh hoa thì phải trả một giá đắt rồi. Câu chuyện được kết thúc: vụ bê bối tình dục giả mạo, bắt tạm giam, thay đổi tội danh và, trong từng bước tăng tốc, vụ án “tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” đã ném ông vào ngục tối với 7 năm tù giam.
Tôi cần phải giữ im lặng? Tôi không nghĩ như vậy. Không xứng đáng phải cúi gằm đầu xuống trước một cái đầu đang bị người ta chặt. Chính xác. Tuy nhiên, tôi không lồng vào lời lẽ của mình một cảm xúc thống thiết không cần thiết, hay một thói đa cảm yếu mềm, còn kém thua cả thứ tư tưởng chính trị tụt hậu, vì tôi thật may mắn khi không có bất kỳ ý kiến nào về chế độ ở Việt Nam mà sự tiến hóa của nó không làm tôi phải bận tâm so sánh săm soi. Tôi cũng không đưa vào đây không những các sự kiện, các lời nhắc nhở về vai trò của quyền con người và về tự do ngôn luận, mà hơn thế nữa còn không đưa cả những bằng chứng về những gì mà dân chúng thường kháo nhau hoặc suy nghĩ. Những lời này của tôi đâu phải là một bài văn chiến đấu. Nó bỏ qua các chứng cứ và các ý tưởng để đi thẳng đến cái nơi mà chính trị và sự bất lương của Nhà nước – mà không có vấn đề khước từ cho mỗi cá nhân – dẫn đến một khuôn mặt, chỉ có một, nhưng là khuôn mặt thân thuộc với tôi và là khuôn mặt mà người ta đánh cắp của tôi. Chính qua khuôn mặt này mà trong khi viết, đã gợi lên trong tôi một chút xúc động thực sự, về toàn bộ nhóm tù nhân lương tâm. Người ta có thể xiết chặt từng móc xích lý lẽ trong lập luận của mình, đối với tôi nó luôn luôn kết đọng lại ở chặng cuối: về vai trò cá nhân và tính không thỏa hiệp của nó. Đó là về Hà Vũ đang là vấn đề tôi nói ở đây, và chỉ có mình ông ấy. Ông ấy choán hết mọi chỗ. Bạn không đọc nơi tôi một lời cam kết đầy lý lẽ, cũng không nghe nơi tôi những tiếng kêu phẫn nộ của loài chim ó biển: bị vướng vào những mắt xích cuối cùng, cái nơi mà ở đó câu lưu người bạn có thể là bạn của bạn, tôi trình bày về con người đó, đắm mình vào trong nỗi buồn, biểu hiện lòng trung thành không lay chuyển của tôi và của công chúng đối với ông ấy.
Bất lực trong hành động, tôi ít nói về ông. Cậu có thể nghe thấy lời tớ không, bạn Hà Vũ cũ càng của tớ? Và tớ nói với cậu rằng chúng tớ có nhiều hơn một khi nghĩ đến cậu. Và nghĩ về cậu một cách đầy ám ảnh.
P.P.
Philippe Papin là nhà sử học, Trường Cao đẳng thực hành, Đại học Sorbonne
VIETNAM : FERMEZ LES YEUX, JUSTE POUR VOIR
Publié le 31 juillet 2011
Texte Philippe Papin* / Photographie VNA/AFP
30 mai 2013
Par indomemoires
[ndlr] A l’heure ou le célèbre avocat Cu Huy Ha Vu entame une grève de la faim pour protester contre les mauvais traitements dont il fait l’objet en prison (voir lien en fin de billet), nous invitons les lecteurs de Mémoires d’Indochine à relire ce texte de notre collègue et ami Philippe Papin.
Bouleversé par cet enfermement qui frappe un ami de longue date, Philippe Papin revient sur le parcours étonnant et courageux de Cu Huy Ha Vu. Précisons que nous partageons cette démarche dénuée d’arrière-pensées politiques et signe d’une belle amitié.
Le texte, publié initialement sur WebAsies en 2011, est reproduit ici avec l’aimable autorisation de son auteur.
Fermez les yeux, et imaginez qu’un de vos meilleurs amis est en prison. Innocent, il a été condamné à sept ans de réclusion qui seront suivis de trois ans de résidence surveillée.
Réalisez, à l’aune de votre vie, ce que représente une décennie. Songez à sa famille et à ses proches. Enfin, les yeux toujours fermés, posez-vous cette question: me tairais-je sur son sort, quand je ne peux faire rien d’autre que parler?
Cet ami, c’est, pour moi, l’avocat Cu Huy Ha Vu. Son cas n’a rien de théorique : arrêté en novembre 2010, condamné en avril 2011, à l’issue d’une parodie de procès dans la capitale vietnamienne Hanoi, il est en train de croupir dans l’isolement et l’abandon.
Je connais Ha Vu depuis 1991. Il faisait partie de ces jeunes Vietnamiens – il avait alors 35 ans – fabuleusement doués pour tout, ouverts, généreux, aimant la discussion et qui ne marchandaient ni leur affection ni leur humour. Je me souviens de nos escapades à la campagne, quand, avec d’autres, nous allions en petit groupe visiter telle ou telle pagode célèbre, tel village ancien, tel site réputé, et qu’en tous lieux le plaisir d’explorer, aussi grand fût-il, ne valait jamais celui, finalement plus intense, d’être ensemble. Autour d’un pique-nique improvisé, nous étions parfois graves mais, plus souvent, les plaisanteries fusaient. Nous refaisions le monde; nous étions des amis, tout simplement. Dans cette joyeuse petite troupe, Ha Vu est celui qui – avec un autre, véritable frère, lequel se reconnaîtra quand il lira ces lignes – m’a fait découvrir son pays, et il l’a fait avec la simplicité discrète qui est l’apanage des grands.
Il n’a pas été le seul, je l’ai dit; j’ai connu au Vietnam, et connais encore, des dizaines de personnes qui possèdent sa culture et son élégance, sa gentillesse et son esprit. Ils sont par ailleurs des centaines, des milliers, à avoir fait le sel du pays qui s’ouvrait au début des années 1990. Mais il se trouve qu’aujourd’hui c’est Ha Vu qui est en prison: c’est donc lui qui, dans ma mémoire – j’ose dire: dans mon cœur – cristallise cette belle génération du Vietnam nouveau.
Belle génération et belle famille : Ha Vu, fils d’un poète qui était un proche du Président Hô Chi Minh, est aussi neveu par sa mère de Xuân Diêu, lequel est au Vietnam ce que nous est Baudelaire. Francophone par tradition familiale et formation universitaire, titulaire d’un doctorat de droit passé à la Sorbonne, ce parfait connaisseur de l’histoire de son pays, et surtout de sa littérature dont il parlait sans cesse, s’adosse à deux solides pans de culture, qui du reste sont moins éloignés l’un de l’autre qu’on ne le croie.
Ha Vu, en tant qu’avocat, s’est résolument placé du côté des faibles, des expulsés et des laissés pour compte dans un pays sous monopole politique du parti unique communiste. En 2005, il taquine sévèrement les cadres du comité populaire de Hué, pris du vertige de la spéculation immobilière qui, pour être rentable, se fait sur le dos des gens ordinaires. Deux ans plus tard, voulant lutter de l’intérieur, il présente sa candidature à la députation: il est aussitôt évincé par une «consultation préalable de la population» qui, pour lui comme pour les autres, permet de faire le tri. Les choses se gâtent à partir de 2007. C’est l’année où les premiers frimas, poussés par l’obédience à Pékin et l’affairisme d’Etat, annoncent la glaciation politique où nous sommes depuis deux ans. Le temps se rafraîchit, donc, mais Ha Vu n’est pas couvert. Champion des causes perdues, il vole au secours des paysans expulsés, des catholiques en colère et, surtout, s’attaque au dossier tabou des mines de bauxite concédées par le gouvernement vietnamien à la Chine; il râle, il peste, ose entamer une procédure judiciaire contre Nguyên Tân Dung, riche et puissant Premier ministre. C’est le pas de trop. Défendre les gueux, passe encore ; mais contester le voisin et s’en prendre à l’élite se paie au prix fort. L’histoire se termine: fausse affaire de mœurs, détention provisoire, changement du chef d’inculpation et, dans la foulée, un procès pour «propagande contre la République socialiste du Vietnam» qui le jette dans l’ergastule pour sept ans.
Devrais-je me taire? Je ne le crois pas. Il n’est pas digne de baisser la tête devant une tête qu’on coupe. Une précision toutefois : je ne mets dans ma démarche nul pathos inutile, nulle sentimentalité molle, encore moins d’arrière-pensées politiques car j’ai la chance de n’avoir aucune opinion sur le régime vietnamien, dont l’évolution ne me regarde pas; je n’y mets pas non plus de faits, de rappels sur la situation des droits de l’homme et de la liberté d’expression, pas davantage de témoignages sur ce qu’on dit ou pense dans la population. Ce texte n’est pas un texte de combat. Il saute les preuves et les idées pour aller directement à l’endroit où la politique et le cynisme d’État – qu’il n’est question de refuser à personne – débouchent sur un visage, un seul, mais qui m’est familier et qu’on me dérobe. C’est en ce visage que s’incarne, au moment où j’écris, un peu ému en vérité, la cohorte entière des prisonniers de conscience. On peut bien tordre la chaîne des arguments, pour moi elle aboutit toujours, au bout du bout, à l’individu et à son irréductibilité. C’est de Ha Vu dont il est question ici, et seulement de lui. Il occupe toute la place. Vous n’avez pas lu d’engagement théorique, ni entendu des cris d’orfraie: accroché au dernier maillon, celui où pend l’ami qui pourrait être le vôtre, je lui présente, sertie dans la tristesse, l’expression de ma fidélité indéfectible et publique.
Démuni pour agir, je le suis moins pour parler. Puisses-tu m’entendre, mon vieux Ha Vu, et te dire que nous sommes plus d’un à penser à toi, et à y penser fort.
* Historien. École Pratique des Hautes Études. Université de la Sorbonne.
Nguồn: http://indomemoires.hypotheses.org/8970
nguồn:http://www.boxitvn.net/bai/16861
======================================================================
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Được công bố ngày 31-7-2011
30 tháng năm 2013
[Chú ý] Vào thời điểm khi Luật sư nổi tiếng Cù Huy Hà Vũ đã bắt đầu một cuộc tuyệt thực để phản đối việc ngược đãi ông trong nhà tù, chúng tôi xin mời độc giả Hồi ức về Đông Dương đọc lại bài viết của người đồng nghiệp và bạn của chúng ta Philippe Papin.
Ngao ngán bởi sự giam nhốt kéo dài đánh vào một người bạn của mình, Philippe Papin trở lại cuộc hành trình kỳ lạ và dũng cảm của Cù Huy Hà Vũ. Xin lưu ý rằng chúng tôi chia sẻ cách tiếp cận này không ẩn giấu trong nó những động cơ chính trị và là dấu hiệu của một tình bạn đẹp.
Các văn bản ban đầu công bố trên trang Web Asies trong năm 2011, được sao chép lại ở đây với sự cho phép của tác giả.
Indomemoires
Hãy nhắm mắt lại và tưởng tượng rằng người bạn thân nhất của bạn đang ở trong tù. Vô tội, thế mà ông bị kết án bảy năm tù giam, tiếp theo sau đó là ba năm quản thúc tại gia.
Hãy cảm nhận cho rõ, trong quỹ thời gian của cuộc đời bạn, đó là những gì diễn ra suốt một thập kỷ. Hãy nghĩ đến gia đình người ấy và những người thân thích với người ấy. Rồi, với đôi mắt nhắm hẳn lại, bạn hãy tự hỏi mình câu hỏi này: Ta có thể nín lặng trước số phận của người bạn của mình khi mà ta không thể làm gì khác hơn là nói?
Với tôi, người bạn này chính là Luật sư Cù Huy Hà Vũ. Trường hợp của ông chẳng có chút gì là lý thuyết cả: bị bắt tháng 11 năm 2010, bị kết án tháng 4 năm 2011, sau một phiên tòa ở thủ đô Hà Nội của Việt Nam, hiện ông đang chết dí trong tình trạng bị cách ly và bị bỏ rơi.
Tôi biết Hà Vũ từ năm 1991. Đó là một trong những thanh niên Việt Nam – lúc ấy ông 35 tuổi – được phú bẩm một năng khiếu phi thường về hầu như tất cả mọi thứ, cởi mở, rộng lượng, ông thích tranh luận và không hề hà tiện bộc lộ sự trìu mến hay hài hước của mình. Tôi nhớ lại những cuộc lang bạt của chúng tôi về miền quê, khi nào, với những ai, chúng tôi đi thành từng nhóm nhỏ thăm nơi nào đó hay ngôi chùa nổi tiếng nào đó, cái làng cổ nào đó, phong cảnh danh tiếng nào đó, và rằng tất cả các địa điểm làm ông thích thú khám phá, cũng như cảm thấy tuyệt vời, không bao giờ lại xuất phát từ giá trị của chính nó, mà điều thu hút mãnh liệt hơn, rốt cuộc là để được ở bên nhau. Xung quanh một bữa ăn ngẫu hứng ngoài trời, chúng tôi cũng một đôi khi tỏ ra nghiêm trang, nhưng thường xuyên hơn, những câu nói đùa cứ thế bật tung ra. Chúng tôi sẽ tái tạo lại thế giới; chúng tôi là những người bạn, thật đơn giản. Trong ban nhạc nhỏ vui vẻ này, Hà Vũ là người – cùng với một người khác, đích thực là anh em, người này sẽ nhận ra khi đọc được những dòng của tôi – đã giúp tôi khám phá về xứ sở của ông, và ông đã làm việc đó với cả một sự giản dị cẩn trọng nó là cốt cách riêng của những con người tầm cỡ.
Ông không phải là người duy nhất, tôi đã nói; tôi từng biết và đang biết, ở Việt Nam, có hàng chục người tinh thông văn hóa và lịch lãm, sự tử tế và trí tuệ. Mặt khác, họ là hàng trăm, hàng ngàn con người, đã làm nên chất muối của một đất nước mở cửa từ đầu những năm 1990. Nhưng hôm nay đất nước đó lại ở trong tình trạng mà Hà Vũ là người đang nằm trong tù; vậy thì, ông là người, trong ký ức của tôi – tôi dám nói rằng: trong trái tim tôi – kết tinh nên thế hệ tốt đẹp này của một Việt Nam mới.
Thế hệ tốt đẹp và gia đình tốt đẹp: Hà Vũ, con trai của một nhà thơ vốn là người gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là cháu trai đằng mẹ với Xuân Diệu, người được coi là một Baudelaire của chúng tôi ở Việt Nam. Người nói tiếng Pháp từ dòng dõi gia đình và được đào tạo đến bậc đại học, có bằng Tiến sĩ Luật thực thụ khi sang học tại Đại học Sorbonne; đó là người hiểu biết hoàn hảo về lịch sử nước mình và nhất là về kiến thức văn học mà mình không ngừng hoàn thiện, nó làm nên hai mặt vững chãi của văn hóa mà mặt này rất ít xa cách mặt kia như người ta vẫn tưởng.
Hà Vũ, trong tư cách Luật sư, là chỗ dựa vững chắc của những người yếu thế, những người bị xua đuổi, và những người không được đếm xỉa đến trong một đất nước độc quyền chính trị bởi một đảng cộng sản duy nhất. Vào năm 2005, ông đã chọc ghẹo nặng nề các quan chức Ủy ban nhân dân Huế, những kẻ đã thực hiện đến chóng mặt việc đầu cơ bất động sản, mà những món lợi nhuận thu được đều chồng lên lưng những con người bình thường. Hai năm sau, vì muốn đấu tranh từ bên trong, ông tuyên bố ứng cử vào Quốc hội: ông bị loại ngay lập tức bởi một “cuộc tham khảo ý kiến tiên quyết từ trong nhân dân” mà với ông cũng như với người khác, nó cho phép làm cái việc chọn hoặc bỏ. Nhiều sự việc xấu đi kể từ năm 2007. Đó là năm dấy lên những đợt sương giá đầu tiên do sự tuân phục Bắc Kinh và thói trục lợi của Nhà nước đưa tới, báo hiệu hiện tượng đóng băng chính trị, mà chúng tôi thì đã có mặt ở đấy từ hai năm trước. Thời tiết lạnh, vậy nhưng Hà Vũ không được bảo vệ. Là người biện hộ cho những vụ kiện tuyệt vọng, ông bay đến cứu trợ những nông dân bị trục xuất, những người Công giáo đang nổi giận, và đặc biệt là tấn công vào hồ sơ cấm kỵ của những mỏ bauxite được Chính phủ Việt Nam nhượng lại cho Trung Quốc; ông càu nhàu, ông quát tháo, dám khởi kiện lên tòa án chống lại ông Nguyễn Tấn Dũng, vị Thủ tướng Chính phủ giàu có và hùng mạnh. Đó là một bước đi thái quá. Bảo vệ những người ăn xin còn khả dĩ, nhưng thách thức láng giềng và buộc tội giới tinh hoa thì phải trả một giá đắt rồi. Câu chuyện được kết thúc: vụ bê bối tình dục giả mạo, bắt tạm giam, thay đổi tội danh và, trong từng bước tăng tốc, vụ án “tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” đã ném ông vào ngục tối với 7 năm tù giam.
Tôi cần phải giữ im lặng? Tôi không nghĩ như vậy. Không xứng đáng phải cúi gằm đầu xuống trước một cái đầu đang bị người ta chặt. Chính xác. Tuy nhiên, tôi không lồng vào lời lẽ của mình một cảm xúc thống thiết không cần thiết, hay một thói đa cảm yếu mềm, còn kém thua cả thứ tư tưởng chính trị tụt hậu, vì tôi thật may mắn khi không có bất kỳ ý kiến nào về chế độ ở Việt Nam mà sự tiến hóa của nó không làm tôi phải bận tâm so sánh săm soi. Tôi cũng không đưa vào đây không những các sự kiện, các lời nhắc nhở về vai trò của quyền con người và về tự do ngôn luận, mà hơn thế nữa còn không đưa cả những bằng chứng về những gì mà dân chúng thường kháo nhau hoặc suy nghĩ. Những lời này của tôi đâu phải là một bài văn chiến đấu. Nó bỏ qua các chứng cứ và các ý tưởng để đi thẳng đến cái nơi mà chính trị và sự bất lương của Nhà nước – mà không có vấn đề khước từ cho mỗi cá nhân – dẫn đến một khuôn mặt, chỉ có một, nhưng là khuôn mặt thân thuộc với tôi và là khuôn mặt mà người ta đánh cắp của tôi. Chính qua khuôn mặt này mà trong khi viết, đã gợi lên trong tôi một chút xúc động thực sự, về toàn bộ nhóm tù nhân lương tâm. Người ta có thể xiết chặt từng móc xích lý lẽ trong lập luận của mình, đối với tôi nó luôn luôn kết đọng lại ở chặng cuối: về vai trò cá nhân và tính không thỏa hiệp của nó. Đó là về Hà Vũ đang là vấn đề tôi nói ở đây, và chỉ có mình ông ấy. Ông ấy choán hết mọi chỗ. Bạn không đọc nơi tôi một lời cam kết đầy lý lẽ, cũng không nghe nơi tôi những tiếng kêu phẫn nộ của loài chim ó biển: bị vướng vào những mắt xích cuối cùng, cái nơi mà ở đó câu lưu người bạn có thể là bạn của bạn, tôi trình bày về con người đó, đắm mình vào trong nỗi buồn, biểu hiện lòng trung thành không lay chuyển của tôi và của công chúng đối với ông ấy.
Bất lực trong hành động, tôi ít nói về ông. Cậu có thể nghe thấy lời tớ không, bạn Hà Vũ cũ càng của tớ? Và tớ nói với cậu rằng chúng tớ có nhiều hơn một khi nghĩ đến cậu. Và nghĩ về cậu một cách đầy ám ảnh.
P.P.
Philippe Papin là nhà sử học, Trường Cao đẳng thực hành, Đại học Sorbonne
VIETNAM : FERMEZ LES YEUX, JUSTE POUR VOIR
Publié le 31 juillet 2011
Texte Philippe Papin* / Photographie VNA/AFP
30 mai 2013
Par indomemoires
[ndlr] A l’heure ou le célèbre avocat Cu Huy Ha Vu entame une grève de la faim pour protester contre les mauvais traitements dont il fait l’objet en prison (voir lien en fin de billet), nous invitons les lecteurs de Mémoires d’Indochine à relire ce texte de notre collègue et ami Philippe Papin.
Bouleversé par cet enfermement qui frappe un ami de longue date, Philippe Papin revient sur le parcours étonnant et courageux de Cu Huy Ha Vu. Précisons que nous partageons cette démarche dénuée d’arrière-pensées politiques et signe d’une belle amitié.
Le texte, publié initialement sur WebAsies en 2011, est reproduit ici avec l’aimable autorisation de son auteur.
Fermez les yeux, et imaginez qu’un de vos meilleurs amis est en prison. Innocent, il a été condamné à sept ans de réclusion qui seront suivis de trois ans de résidence surveillée.
Réalisez, à l’aune de votre vie, ce que représente une décennie. Songez à sa famille et à ses proches. Enfin, les yeux toujours fermés, posez-vous cette question: me tairais-je sur son sort, quand je ne peux faire rien d’autre que parler?
Cet ami, c’est, pour moi, l’avocat Cu Huy Ha Vu. Son cas n’a rien de théorique : arrêté en novembre 2010, condamné en avril 2011, à l’issue d’une parodie de procès dans la capitale vietnamienne Hanoi, il est en train de croupir dans l’isolement et l’abandon.
Je connais Ha Vu depuis 1991. Il faisait partie de ces jeunes Vietnamiens – il avait alors 35 ans – fabuleusement doués pour tout, ouverts, généreux, aimant la discussion et qui ne marchandaient ni leur affection ni leur humour. Je me souviens de nos escapades à la campagne, quand, avec d’autres, nous allions en petit groupe visiter telle ou telle pagode célèbre, tel village ancien, tel site réputé, et qu’en tous lieux le plaisir d’explorer, aussi grand fût-il, ne valait jamais celui, finalement plus intense, d’être ensemble. Autour d’un pique-nique improvisé, nous étions parfois graves mais, plus souvent, les plaisanteries fusaient. Nous refaisions le monde; nous étions des amis, tout simplement. Dans cette joyeuse petite troupe, Ha Vu est celui qui – avec un autre, véritable frère, lequel se reconnaîtra quand il lira ces lignes – m’a fait découvrir son pays, et il l’a fait avec la simplicité discrète qui est l’apanage des grands.
Il n’a pas été le seul, je l’ai dit; j’ai connu au Vietnam, et connais encore, des dizaines de personnes qui possèdent sa culture et son élégance, sa gentillesse et son esprit. Ils sont par ailleurs des centaines, des milliers, à avoir fait le sel du pays qui s’ouvrait au début des années 1990. Mais il se trouve qu’aujourd’hui c’est Ha Vu qui est en prison: c’est donc lui qui, dans ma mémoire – j’ose dire: dans mon cœur – cristallise cette belle génération du Vietnam nouveau.
Belle génération et belle famille : Ha Vu, fils d’un poète qui était un proche du Président Hô Chi Minh, est aussi neveu par sa mère de Xuân Diêu, lequel est au Vietnam ce que nous est Baudelaire. Francophone par tradition familiale et formation universitaire, titulaire d’un doctorat de droit passé à la Sorbonne, ce parfait connaisseur de l’histoire de son pays, et surtout de sa littérature dont il parlait sans cesse, s’adosse à deux solides pans de culture, qui du reste sont moins éloignés l’un de l’autre qu’on ne le croie.
Ha Vu, en tant qu’avocat, s’est résolument placé du côté des faibles, des expulsés et des laissés pour compte dans un pays sous monopole politique du parti unique communiste. En 2005, il taquine sévèrement les cadres du comité populaire de Hué, pris du vertige de la spéculation immobilière qui, pour être rentable, se fait sur le dos des gens ordinaires. Deux ans plus tard, voulant lutter de l’intérieur, il présente sa candidature à la députation: il est aussitôt évincé par une «consultation préalable de la population» qui, pour lui comme pour les autres, permet de faire le tri. Les choses se gâtent à partir de 2007. C’est l’année où les premiers frimas, poussés par l’obédience à Pékin et l’affairisme d’Etat, annoncent la glaciation politique où nous sommes depuis deux ans. Le temps se rafraîchit, donc, mais Ha Vu n’est pas couvert. Champion des causes perdues, il vole au secours des paysans expulsés, des catholiques en colère et, surtout, s’attaque au dossier tabou des mines de bauxite concédées par le gouvernement vietnamien à la Chine; il râle, il peste, ose entamer une procédure judiciaire contre Nguyên Tân Dung, riche et puissant Premier ministre. C’est le pas de trop. Défendre les gueux, passe encore ; mais contester le voisin et s’en prendre à l’élite se paie au prix fort. L’histoire se termine: fausse affaire de mœurs, détention provisoire, changement du chef d’inculpation et, dans la foulée, un procès pour «propagande contre la République socialiste du Vietnam» qui le jette dans l’ergastule pour sept ans.
Devrais-je me taire? Je ne le crois pas. Il n’est pas digne de baisser la tête devant une tête qu’on coupe. Une précision toutefois : je ne mets dans ma démarche nul pathos inutile, nulle sentimentalité molle, encore moins d’arrière-pensées politiques car j’ai la chance de n’avoir aucune opinion sur le régime vietnamien, dont l’évolution ne me regarde pas; je n’y mets pas non plus de faits, de rappels sur la situation des droits de l’homme et de la liberté d’expression, pas davantage de témoignages sur ce qu’on dit ou pense dans la population. Ce texte n’est pas un texte de combat. Il saute les preuves et les idées pour aller directement à l’endroit où la politique et le cynisme d’État – qu’il n’est question de refuser à personne – débouchent sur un visage, un seul, mais qui m’est familier et qu’on me dérobe. C’est en ce visage que s’incarne, au moment où j’écris, un peu ému en vérité, la cohorte entière des prisonniers de conscience. On peut bien tordre la chaîne des arguments, pour moi elle aboutit toujours, au bout du bout, à l’individu et à son irréductibilité. C’est de Ha Vu dont il est question ici, et seulement de lui. Il occupe toute la place. Vous n’avez pas lu d’engagement théorique, ni entendu des cris d’orfraie: accroché au dernier maillon, celui où pend l’ami qui pourrait être le vôtre, je lui présente, sertie dans la tristesse, l’expression de ma fidélité indéfectible et publique.
Démuni pour agir, je le suis moins pour parler. Puisses-tu m’entendre, mon vieux Ha Vu, et te dire que nous sommes plus d’un à penser à toi, et à y penser fort.
* Historien. École Pratique des Hautes Études. Université de la Sorbonne.
Nguồn: http://indomemoires.hypotheses.org/8970
nguồn:http://www.boxitvn.net/bai/16861
======================================================================
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001