Đừng nghĩ bậy bạ....
MƯỜI NGUYÊN TẮC THỌ THÊM NHIỀU TUỔI .
Xin Quý vị chỉ cần nhớ :
* Ðêm Bảy : ngủ trên 7 giờ trong một đêm.
* Ngày Ba : một ngày ăn ba bữa hay nhiều hơn.
* Vô ra không tính : mỗi lần đi ra hoặc đi vô, nhớ uống nhiều nước.
1. Câu châm ngôn thứ nhất:
“Trong thiên hạ, không có chuyện làm biếng mà có thể có một thân thể khỏe mạnh.”
Xin Quý vị chỉ cần nhớ :
* Ðêm Bảy : ngủ trên 7 giờ trong một đêm.
* Ngày Ba : một ngày ăn ba bữa hay nhiều hơn.
* Vô ra không tính : mỗi lần đi ra hoặc đi vô, nhớ uống nhiều nước.
1. Câu châm ngôn thứ nhất:
“Trong thiên hạ, không có chuyện làm biếng mà có thể có một thân thể khỏe mạnh.”
2. Câu châm ngôn thứ hai:
-Ði với những việc không vui vẻ của dĩ vãng và nghịch cảnh, không thấy khó chịu.
-Ðối với những ngày sắp tới không có ước vọng quá cao, nhưng luôn cầu bình an hạnh phúc.
Ba DƯỠNG
1. Bảo dưỡng.
2. Dinh dưỡng.
3. Tu dưỡng.
Bốn QUÊN
1. Quên tuổi tác.
2. Quên tiền tài.
3. Quên con cái.
4. Quên buồn phiền.
Năm PHÚC
1. Có thân thể mạnh khỏe, gọi là phúc.
2. Có vui thú đọc sách, gọi là phúc.
3. Có bạn bè tri kỷ, gọi là phúc.
4. Có người nhớ đến anh, gọi là phúc.
5. Làm những việc mà mình thích làm, gọi là phúc.
Sáu VUI
1. Một vui là hưu nhưng không nghĩ.
2. Hai vui là con cái độc lập.
3. Ba vui là vô dục tắc cương.
4. Bốn vui là vui vẻ vấn tâm mà không xấu hổ..
5. Năm vui là có nhiều bạn hữu.
6. Sáu vui là tâm tình không già.
Bẩy SUNG SƯỚNG
1. Biết đủ thường sung sướng.
2. Biết giải trí khi nhàn rỗi.
3. Biết đắc chí tìm niềm vui.
4. Khi cấp thời biết tìm niềm vui.
5. Biết dùng người làm vui.
6. Biết vui khi hành thiện.
7. Bình an là vui nhất.
Tám CHÚT XÍU
1. Miệng ngọt ngào thêm một chút nữa.
2. Ðầu óc hoạt động thêm một chút nữa.
3. Nóng giận ít thêm một chút nữa.
4. Ðộ lượng nhiều hơn một chút nữa.
5. Lòng rộng rãi thêm một chút nữa.
6. Làm việc nhiều thêm một chút nữa.
7. Nói năng nhẹ nhàng thêm chút xíu nữa.
8. Mĩm cười nhiều thêm chút nữa.
Chín THƯỜNG
1. Răng thường ngậm.
2. Nước miếng thường nuốt.
3. Mũi thường vê.
4. Mắt thường động.
5. Mặt thường lau.
6. Chân thường xoa (bóp).
7. Bụng thường xoay.
8. Chi thường vươn.
9. Hậu môn thường co bóp.
MƯỜI NGUYÊN TẮC KHỎE MẠNH
1. Ít thịt, nhiều rau.
2. Ít mặn, nhiều chua.
3. Ít đường, nhiều trái cây.
4. Ít ăn, nhai nhiều.
5. Ít áo, tắm nhiều.
6. Ít nói, làm nhiều.
7. Ít muốn, bố thí nhiều.
8. Ít ưu tư, ngủ nhiều hơn.
9. Ít đi xe, đi bộ nhiều.
10. Ít nóng giận, cười nhiều hơn.
-Ðối với những ngày sắp tới không có ước vọng quá cao, nhưng luôn cầu bình an hạnh phúc.
Ba DƯỠNG
1. Bảo dưỡng.
2. Dinh dưỡng.
3. Tu dưỡng.
Bốn QUÊN
1. Quên tuổi tác.
2. Quên tiền tài.
3. Quên con cái.
4. Quên buồn phiền.
Năm PHÚC
1. Có thân thể mạnh khỏe, gọi là phúc.
2. Có vui thú đọc sách, gọi là phúc.
3. Có bạn bè tri kỷ, gọi là phúc.
4. Có người nhớ đến anh, gọi là phúc.
5. Làm những việc mà mình thích làm, gọi là phúc.
Sáu VUI
1. Một vui là hưu nhưng không nghĩ.
2. Hai vui là con cái độc lập.
3. Ba vui là vô dục tắc cương.
4. Bốn vui là vui vẻ vấn tâm mà không xấu hổ..
5. Năm vui là có nhiều bạn hữu.
6. Sáu vui là tâm tình không già.
Bẩy SUNG SƯỚNG
1. Biết đủ thường sung sướng.
2. Biết giải trí khi nhàn rỗi.
3. Biết đắc chí tìm niềm vui.
4. Khi cấp thời biết tìm niềm vui.
5. Biết dùng người làm vui.
6. Biết vui khi hành thiện.
7. Bình an là vui nhất.
Tám CHÚT XÍU
1. Miệng ngọt ngào thêm một chút nữa.
2. Ðầu óc hoạt động thêm một chút nữa.
3. Nóng giận ít thêm một chút nữa.
4. Ðộ lượng nhiều hơn một chút nữa.
5. Lòng rộng rãi thêm một chút nữa.
6. Làm việc nhiều thêm một chút nữa.
7. Nói năng nhẹ nhàng thêm chút xíu nữa.
8. Mĩm cười nhiều thêm chút nữa.
Chín THƯỜNG
1. Răng thường ngậm.
2. Nước miếng thường nuốt.
3. Mũi thường vê.
4. Mắt thường động.
5. Mặt thường lau.
6. Chân thường xoa (bóp).
7. Bụng thường xoay.
8. Chi thường vươn.
9. Hậu môn thường co bóp.
MƯỜI NGUYÊN TẮC KHỎE MẠNH
1. Ít thịt, nhiều rau.
2. Ít mặn, nhiều chua.
3. Ít đường, nhiều trái cây.
4. Ít ăn, nhai nhiều.
5. Ít áo, tắm nhiều.
6. Ít nói, làm nhiều.
7. Ít muốn, bố thí nhiều.
8. Ít ưu tư, ngủ nhiều hơn.
9. Ít đi xe, đi bộ nhiều.
10. Ít nóng giận, cười nhiều hơn.
(H.t sưu tầm)
---------------------------------------------------------------------------------
MUỐN SỐNG LÂU HƠN
MUỐN SỐNG LÂU HƠN
Năng hoạt động sẽ giúp sống lâu hơn
Các khoa học gia người Do Thái vừa bảo rằng: những người cao niên cứ hễ năng vận động cơ thể là chắc chắn sẽ sống thọ hơn những người chỉ thích “ngồi ì một chỗ”. Ở bất cứ tuổi nào, tập thể thao thường xuyên cũng là một điều tốt, có lợi cho sức khoẻ. Thậm chí nếu chỉ mới bắt đầu tập tành thể dục khi đã lớn tuổi cũng rất có lợi cho tuổi thọ, và cũng chỉ cần tập khoảng 4 tiếng mỗi tuần. Cuộc nghiên cứu lâu dài của các khoa học gia người Do Thái đã chứng minh điều đó, rằng trong số 1800 (cụ) tình nguyện viên tham dự cuộc nghiên cứu có 85% cụ bắt đầu tập thể dục ở tuổi 70 vẫn còn sống 8 năm sau đó (những cụ thất thập lười hoạt động chỉ có 73% là còn sống). Thậm chí những cụ đã 78 tuổi mới chịu hăng hái vận động cũng vẫn còn 74% người sống sau đó 8 năm (các cụ “làm biếng” chỉ có 59% là vẫn còn tại thế). Tuy nhiên, lợi ích nhiều nhất của sự năng vận động cơ thể là dành cho các cụ 85 tuổi, vì 3 năm sau khi bắt đầu tập thể dục, có 93% vẫn còn sống (trong khi chỉ còn lại 75% các cụ lười hoạt động).
Nhưng điều khiến các khảo cứu gia ngạc nhiên nhất, qua cuộc nghiên cứu, là họ khám phá ra rằng tuổi thọ không tuỳ thuộc vào thời gian hoạt động thể thao đã từng theo đuổi trong quá khứ, mà điều quan trọng lại là, ngay trong hiện tại, làm thế nào để giữ cho thân thể được tráng kiện và tinh thần được minh mẫn. Nói một cách khác, những người cho đến 78 tuổi vẫn sống một cách uể oải, chậm chạp nhưng ở tuổi 85 bỗng dưng quyết định sống linh hoạt hơn và hăng hái tập thể dục thì, theo các chuyên gia, sẽ có hy vọng sống thọ y hệt như những người vẫn thường xuyên năng luyện tập thân thể. Và ngược lại, những tình nguyện viên nào đang có thói quen vận động cho đến 85 tuổi nhưng rồi đột ngột ngưng không tập nữa, sẽ chết rất nhanh giống như những người hầu như không bao giờ tập thể dục trong suốt cuộc đời.
Trung tâm DZA (Deutsches Zentrum fuer Altersfragen tại Đức quốc, chuyên về các vấn đề liên quan đến tuổi tác) cũng vừa cho phổ biến những kết quả tương tự trong bản thông tin dành cho những người cao niên.
Các khoa học gia người Do Thái vừa bảo rằng: những người cao niên cứ hễ năng vận động cơ thể là chắc chắn sẽ sống thọ hơn những người chỉ thích “ngồi ì một chỗ”. Ở bất cứ tuổi nào, tập thể thao thường xuyên cũng là một điều tốt, có lợi cho sức khoẻ. Thậm chí nếu chỉ mới bắt đầu tập tành thể dục khi đã lớn tuổi cũng rất có lợi cho tuổi thọ, và cũng chỉ cần tập khoảng 4 tiếng mỗi tuần. Cuộc nghiên cứu lâu dài của các khoa học gia người Do Thái đã chứng minh điều đó, rằng trong số 1800 (cụ) tình nguyện viên tham dự cuộc nghiên cứu có 85% cụ bắt đầu tập thể dục ở tuổi 70 vẫn còn sống 8 năm sau đó (những cụ thất thập lười hoạt động chỉ có 73% là còn sống). Thậm chí những cụ đã 78 tuổi mới chịu hăng hái vận động cũng vẫn còn 74% người sống sau đó 8 năm (các cụ “làm biếng” chỉ có 59% là vẫn còn tại thế). Tuy nhiên, lợi ích nhiều nhất của sự năng vận động cơ thể là dành cho các cụ 85 tuổi, vì 3 năm sau khi bắt đầu tập thể dục, có 93% vẫn còn sống (trong khi chỉ còn lại 75% các cụ lười hoạt động).
Nhưng điều khiến các khảo cứu gia ngạc nhiên nhất, qua cuộc nghiên cứu, là họ khám phá ra rằng tuổi thọ không tuỳ thuộc vào thời gian hoạt động thể thao đã từng theo đuổi trong quá khứ, mà điều quan trọng lại là, ngay trong hiện tại, làm thế nào để giữ cho thân thể được tráng kiện và tinh thần được minh mẫn. Nói một cách khác, những người cho đến 78 tuổi vẫn sống một cách uể oải, chậm chạp nhưng ở tuổi 85 bỗng dưng quyết định sống linh hoạt hơn và hăng hái tập thể dục thì, theo các chuyên gia, sẽ có hy vọng sống thọ y hệt như những người vẫn thường xuyên năng luyện tập thân thể. Và ngược lại, những tình nguyện viên nào đang có thói quen vận động cho đến 85 tuổi nhưng rồi đột ngột ngưng không tập nữa, sẽ chết rất nhanh giống như những người hầu như không bao giờ tập thể dục trong suốt cuộc đời.
Trung tâm DZA (Deutsches Zentrum fuer Altersfragen tại Đức quốc, chuyên về các vấn đề liên quan đến tuổi tác) cũng vừa cho phổ biến những kết quả tương tự trong bản thông tin dành cho những người cao niên.
@khoahoc.net
nguồn:http://anle20.wordpress.com/2010/01/29/1603/
------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001