Innova, biên tập viên Dân Luận
Từ lâu nay, Đảng và Nhà nước ta thường tự hào về nền kinh tế
phát triển chóng mặt, về thành tích xóa đói giảm nghèo thuộc bậc nhất
thế giới. Còn nhớ thời điểm Việt Nam vượt qua ngưỡng GDP đói nghèo cách
đây vài năm (2009), các báo chí trong nước đã tung hô lên mây xanh. Mọi
người đều mơ nghĩ đến một tương lai Việt Nam công nghiệp vào 2012 có thể
sánh vai với các cường quốc trong khu vực và thế giới.
Mọi luận điểm về thay đổi chính trị, nhân quyền đều bị bác bỏ với lý do phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
Ấy vậy mà sáng nay, đọc báo cáo của Chính phủ Việt Nam trong Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ, tự nhiên thấy một sự khiêm tốn đến kỳ lạ.
Cụ thể:
Bản báo cáo này, so với những gì được biết trước đây về kinh tế Việt Nam, quả thật quá xa lạ.
- Thứ nhất, sự tăng cao thu nhập bình quân GNI là con số giả tạo? Sự giàu lên của Việt Nam là giả tạo? Như vậy các báo cáo phát triển kinh tế của Chính Phủ trước Quốc Hội và nhân dân có phải là con số giả tạo? Mỗi năm, trong các báo cáo thì VN vẫn phát triển với tốc độ hàng đầu khu vực. Liệu có là giả tạo?
- Thứ hai, lần đầu tiên, Việt Nam tự khai báo mình đứng ở đâu trong bản đồ nghèo đói trên thế giới. Nếu như trước đây mỗi khi biểu dương thành tích về xóa đói giảm nghèo, Việt Nam thường giương cái bản đồ thế giới này lên (tỉ lệ đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia)
thì nay, khi đi trình diện với thế giới để xin thêm tiền, Việt Nam lại trình bộ mặt thật của mình (theo tiêu chuẩn thế giới)
Đọc báo cáo này, thầm nghĩ ngoại giao Việt Nam tài giỏi bao nhiêu, biết ăn nói ngon ngọt trước thế giới để xin tiền bao nhiêu, thì đối nội càng khốn nạn bấy nhiêu. Cùng một nền kinh tế, khi cần mị dân trong nước thì tươi đẹp làm sao, còn khi cần xin tiền quốc tế thì què quặt hết chỗ nói.
Không biết trong báo cáo phát triển kinh tế cuối năm nay, Chính Phủ ta sẽ trình kết quả nào ra trước đồng bào. Hãy đón xem.
Ảnh minh họa từ Tạp chí Đảng cười
Innova gửi hôm Thứ Bảy, 15/12/2012
nguồn:http://danluan.org/tin-tuc/20121215/innova-khi-hoc-sinh-khong-muon-tot-nghiep
======================================================================
Chú ý: Nhấn
vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Mọi luận điểm về thay đổi chính trị, nhân quyền đều bị bác bỏ với lý do phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
Ấy vậy mà sáng nay, đọc báo cáo của Chính phủ Việt Nam trong Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ, tự nhiên thấy một sự khiêm tốn đến kỳ lạ.
Cụ thể:
Một báo cáo của Chính phủ Việt Nam, đưa ra trong Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ (Hội nghị CG) vừa rồi, cho rằng thu nhập bình quân đầu người (GNI) của Việt Nam cao chỉ là giả tạo.
Theo đó, trong 5 năm qua, việc tăng giá tiền đồng trong bối cảnh mất
cân bằng vĩ mô và lạm phát cao là nguyên nhân đẩy thu nhập cao lên.
Cụ thể, trong giai đoạn 2000 - 2007, mức tăng giá đồng nội tệ đóng
góp 10% trong việc tăng thu nhập bình quân đầu người (tính theo phương
pháp Atlas). Tuy nhiên sang giai đoạn 2007 - 2011 đã có sự thay đổi đột
ngột, với 50% mức tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người là do tiền
đồng mất giá.
Do đó, Chính phủ Việt Nam cho rằng việc chậm lại quá trình "tốt nghiệp IDA" là cần thiết, nhất là khi Việt Nam đang đối mặt với một số nguy cơ đe dọa phá hoại thành quả phát triển. Trong đó có thể kể đến thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng nhanh từ 1,7% giai đoạn 2000 - 2007 lên 6,45% giai đoạn 2007 - 2011. Ngoài ra, tiền đồng mất giá nhanh, suy giảm dự trữ ngoại hối, gia tăng các cú sốc từ bất ổn kinh tế trong và ngoài nước đang đe dọa Việt Nam có nguy cơ tụt lại sau quá trình phát triển vừa qua.
Báo cáo đề cao vai trò của nguồn vốn IDA trong quá trình xóa đói giảm nghèo trong thập kỷ qua, tuy nhiên nhấn mạnh tỷ lệ nghèo của Việt Nam vẫn còn cao hơn so với thực tế.
Việt Nam hiện đứng thứ 11 thế giới về số lượng người nghèo (14,3 triệu người, chiếm 16,9% dân số) và cũng nằm trong số nước có lượng người nghèo cao nhất khu vực. Lâu nay Việt Nam được xem là một trong những nước thành công nhất về giảm nghèo, tuy nhiên đó là đo theo chuẩn nghèo cũ, thấp hơn chuẩn quốc tế.
Nếu tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam (1,61 USD cho khu vực thành thị và 1,29 USD cho khu vực nông thôn) thì tỷ lệ nghèo trên toàn quốc là 20,7%. Còn nếu so với chuẩn của quốc tế 2 đôla Mỹ một ngày (tính theo PPP) thì có hơn 40% người Việt Nam nằm dưới mức nghèo.
Theo VNExpress
Với bản báo cáo này, Chính Phủ Việt Nam muốn giải thích với thế giới
rằng việc chậm lại quá trình "tốt nghiệp IDA" là cần thiết! Anh học sinh
Việt Nam cần được ở lại lớp để được hưởng thêm quy chế của học sinh
chậm tiến, mà cụ thể là các nguồn tiền đầu tư cho các nước kém phát
triển.Do đó, Chính phủ Việt Nam cho rằng việc chậm lại quá trình "tốt nghiệp IDA" là cần thiết, nhất là khi Việt Nam đang đối mặt với một số nguy cơ đe dọa phá hoại thành quả phát triển. Trong đó có thể kể đến thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng nhanh từ 1,7% giai đoạn 2000 - 2007 lên 6,45% giai đoạn 2007 - 2011. Ngoài ra, tiền đồng mất giá nhanh, suy giảm dự trữ ngoại hối, gia tăng các cú sốc từ bất ổn kinh tế trong và ngoài nước đang đe dọa Việt Nam có nguy cơ tụt lại sau quá trình phát triển vừa qua.
Báo cáo đề cao vai trò của nguồn vốn IDA trong quá trình xóa đói giảm nghèo trong thập kỷ qua, tuy nhiên nhấn mạnh tỷ lệ nghèo của Việt Nam vẫn còn cao hơn so với thực tế.
Việt Nam hiện đứng thứ 11 thế giới về số lượng người nghèo (14,3 triệu người, chiếm 16,9% dân số) và cũng nằm trong số nước có lượng người nghèo cao nhất khu vực. Lâu nay Việt Nam được xem là một trong những nước thành công nhất về giảm nghèo, tuy nhiên đó là đo theo chuẩn nghèo cũ, thấp hơn chuẩn quốc tế.
Nếu tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam (1,61 USD cho khu vực thành thị và 1,29 USD cho khu vực nông thôn) thì tỷ lệ nghèo trên toàn quốc là 20,7%. Còn nếu so với chuẩn của quốc tế 2 đôla Mỹ một ngày (tính theo PPP) thì có hơn 40% người Việt Nam nằm dưới mức nghèo.
Theo VNExpress
Bản báo cáo này, so với những gì được biết trước đây về kinh tế Việt Nam, quả thật quá xa lạ.
- Thứ nhất, sự tăng cao thu nhập bình quân GNI là con số giả tạo? Sự giàu lên của Việt Nam là giả tạo? Như vậy các báo cáo phát triển kinh tế của Chính Phủ trước Quốc Hội và nhân dân có phải là con số giả tạo? Mỗi năm, trong các báo cáo thì VN vẫn phát triển với tốc độ hàng đầu khu vực. Liệu có là giả tạo?
- Thứ hai, lần đầu tiên, Việt Nam tự khai báo mình đứng ở đâu trong bản đồ nghèo đói trên thế giới. Nếu như trước đây mỗi khi biểu dương thành tích về xóa đói giảm nghèo, Việt Nam thường giương cái bản đồ thế giới này lên (tỉ lệ đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia)
thì nay, khi đi trình diện với thế giới để xin thêm tiền, Việt Nam lại trình bộ mặt thật của mình (theo tiêu chuẩn thế giới)
Đọc báo cáo này, thầm nghĩ ngoại giao Việt Nam tài giỏi bao nhiêu, biết ăn nói ngon ngọt trước thế giới để xin tiền bao nhiêu, thì đối nội càng khốn nạn bấy nhiêu. Cùng một nền kinh tế, khi cần mị dân trong nước thì tươi đẹp làm sao, còn khi cần xin tiền quốc tế thì què quặt hết chỗ nói.
Không biết trong báo cáo phát triển kinh tế cuối năm nay, Chính Phủ ta sẽ trình kết quả nào ra trước đồng bào. Hãy đón xem.
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001