Chép Sử Việt - Sách sử VNCS ghi gì về Hải chiến Hoàng Sa?
Dưới đây là một số trích đoạn của một trong nhiều cuốn sách thuộc
bộ sử biên niên, do Viện sử học và NXB Giáo dục ấn hành năm 2004.
Trong Lời giới thiệu của cuốn sách có đoạn: “… Lịch sử dân tộc Việt Nam trong thời kỳ 1945-1975 có hai dòng trái ngược: dòng lịch sử chính thống, cách mạng của dân tộc và dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích của dân tộc (bao gồm cả ngụy quân, ngụy quyền tay sai đế quốc xâm lược ngoại bang). Vì khuôn khổ có hạn của cuốn sách, chúng tôi chỉ đề cập dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích dân tộc trong chừng mực có thể…”
Và có lẽ những dòng được ghi lại ngắn ngủi dưới đây, về hành động cưỡng chiếm trắng trợn Hoàng Sa của Trung Cộng, là nằm trong “dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích của dân tộc” mà bộ sử này tham chiếu, song được bớt xén, thay đổi cho nó có “chừng mực có thể”?
Một chi tiết tưởng rất nhỏ, dễ bị bỏ qua, nhưng hàm chứa nhiều mối nguy hiểm cả về pháp lý, lẫn chính trị, … vì thất thố, sơ hở trong câu chữ, có thể bị ngay phía Trung Cộng lợi dung, một khi đem ra đấu tranh pháp lý quốc tế, đó là câu “Trung Quốc cho hải quân tiến đánh quân ngụy Sài Gòn, chiếm quần đảo Hoàng Sa”.
Diên Vỹ gửi hôm Thứ Ba, 21/01/2014
nguồn:https://danluan.org/tin-tuc/20140121/chep-su-viet-sach-su-vncs-ghi-gi-ve-hai-chien-hoang-sa
=======================================================================
Trong Lời giới thiệu của cuốn sách có đoạn: “… Lịch sử dân tộc Việt Nam trong thời kỳ 1945-1975 có hai dòng trái ngược: dòng lịch sử chính thống, cách mạng của dân tộc và dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích của dân tộc (bao gồm cả ngụy quân, ngụy quyền tay sai đế quốc xâm lược ngoại bang). Vì khuôn khổ có hạn của cuốn sách, chúng tôi chỉ đề cập dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích dân tộc trong chừng mực có thể…”
Và có lẽ những dòng được ghi lại ngắn ngủi dưới đây, về hành động cưỡng chiếm trắng trợn Hoàng Sa của Trung Cộng, là nằm trong “dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích của dân tộc” mà bộ sử này tham chiếu, song được bớt xén, thay đổi cho nó có “chừng mực có thể”?
Một chi tiết tưởng rất nhỏ, dễ bị bỏ qua, nhưng hàm chứa nhiều mối nguy hiểm cả về pháp lý, lẫn chính trị, … vì thất thố, sơ hở trong câu chữ, có thể bị ngay phía Trung Cộng lợi dung, một khi đem ra đấu tranh pháp lý quốc tế, đó là câu “Trung Quốc cho hải quân tiến đánh quân ngụy Sài Gòn, chiếm quần đảo Hoàng Sa”.
nguồn:https://danluan.org/tin-tuc/20140121/chep-su-viet-sach-su-vncs-ghi-gi-ve-hai-chien-hoang-sa
=======================================================================
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001