– August 30, 2012
30-8-2012 (VF) – Tạp chí Global Finance dựa trên kết quả kiểm soát
lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quản lý lãi suất của các ngân
hàng trung ương đã đưa ra danh sách 10 thống đốc NHTW có màn trình diễn
tồi nhất năm 2012 (BI, 27-8).
— Xem thêm: Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời chất vấn UBTV Quốc Hội 21-8-2012
* GF đánh giá dựa trên thông tin của Bloomberg và Citi là những nguồn nắm sát thị trường và có giao dịch thường xuyên với cộng đồng kinh doanh, dân cư toàn cầu. Họ cũng hiểu rõ sự vận hành của các NHTW phải thế nào mới được gọi là đáp ứng các tiêu chuẩn phục vụ quốc kế-dân sinh.
—
* Liên quan: 10 thống đốc ngân hàng trung ương tốt nhất năm 2012
—
* Để nắm được vai trò và chức năng NHTW, có thể tham khảo:
nguồn:http://www.vietfin.net/10-thong-doc-ngan-hang-trung-uong-kem-nhat-nam-2012/
==============================================================
10 xấu 10 tốt
Cái tít giật gân, tưởng như nhại chuyện “4 tốt 16 chữ vàng”. Không, ở đây chẳng có dính dáng gì về ông bạn láng giềng mà chỉ thuần chuyện Ngân hàng.
Tạp chí Tài chính Toàn cầu (Global Finance – GF) vừa xếp hạng các Ngân hàng Trung ương trên thế giới và đi đến kết luận, chọn ra được: 10 Thống đốc điều hành tốt nhất và 10 Thống đốc điều hành kém nhất.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bị xếp vào 10 vị kém nhất.
Buồn cũng đúng mà… vui cũng đúng.
Buồn là nước mình “kém tắm” ở lĩnh vực ”mạch máu nền kinh tế”, cũng thấy chạnh lòng khi nhìn ra thế giới…
Nhưng “vui” cũng chẳng sai vì chính từ đây nó chỉ ra một cách khách quan sự yếu kém ở người lãnh đạo của ta.
Rồi dân tình rộng rãi biết thì Chính phủ cũng khó thanh minh hoặc bênh vực bằng được, lấy cớ là lĩnh vực nhạy cảm, chỉ nên đóng cửa bảo nhau.
Còn Quốc hội cũng có thêm cơ sở nhìn nhận đánh giá, lấy phiếu tín nhiệm cho thành viên Chính phủ trong kỳ họp cuối năm nay.
Trở lại 2 bảng xếp hạng của thế giới đưa ra. Hiện coi như chưa biết ngay sự đúng sai, khách quan, tiêu chí, độ chính xác trong sự xếp hạng đến mức nào, nhưng nên nhớ rằng những Tạp chí như GF – chuyên sâu về lĩnh vực tài chính ngân hàng – là rất có uy tín trên trường quốc tế. Tên tuổi của họ đã định hình ở cấp độ cao và nổi tiếng toàn cầu khiến họ không thể tự mình bôi lem chính mình bằng những đánh giá ất ơ kiểu xin-cho danh hiệu từ bất cứ ngân hàng nào, quốc gia nào…
Lạ là tình hình “rất chi là tình hình” như vậy, nhưng không hiểu sao trong nước mình lại vẫn có những cơ quan báo chí thuộc cỡ báo nhớn, website to đùng lại đi ca ngợi tâng bốc ông Nguyễn Văn Bình như là một nhà quản lý giỏi trong lĩnh vực tiền tệ. Tự các tờ báo đó, mạng thông tin đó sẽ mất điểm với dư luận.
Còn chúng ta hãy cùng lướt qua 2 bảng xếp hạng: 1 Bảng ”người tốt việc tốt”, và 1 Bảng ”người xấu việc xấu” ngay dưới đây.
V.N.
Nguồn: Blog Nguyễn Vĩnh
10 thống đốc ngân hàng trung ương tốt
nhất năm 2012
By Xì Trum
30-8-2012 (VF) – Tạp chí Global Finance dựa trên kết quả kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quản lý lãi suất của các ngân hàng trung ương đã đưa ra danh sách 10 thống đốc NHTW có màn trình diễn tốt nhất năm 2012 (BI, 24-8).
Mark Carney, Canada
Glenn Stevens, Australia
Stanley Fischer, Israel
Zeti Akhtar Aziz, Malaysia
Amando Tetangco Jr., Philippines
Fai-Nan Perng, Taiwan
Agustin Carstens, Mexico
Rodrigo Vergara, Chile
Sergei Ignatiev, Russia
Sanusi Lamido Sanusi, Nigeria
Nguồn:http://www.vietfin.net/10-thong-doc-ngan-hang-trung-uong-tot-nhat-nam-2012/
––––––––––––––––––––––––––
By Xì Trum
30-8-2012 (VF) – Tạp chí Global Finance dựa trên kết quả kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quản lý lãi suất của các ngân hàng trung ương đã đưa ra danh sách 10 thống đốc NHTW có màn trình diễn tồi nhất năm 2012 (BI, 27-8).
Mercedes Marcó del Pont, Argentina
Pedro Delgado, Ecuador
Masaaki Shirakawa, Japan
Duvvuri Subbarao, India
Andras Simor, Hungary
Kim Choongsoo, South Korea
Nadezhda Ermakova, Belarus
Gill Marcus, South Africa
Nguyen Van Binh, Vietnam
— Xem thêm: Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời chất vấn UBTV Quốc Hội 21-8-2012
Riad Salameh, Lebanon
* GF đánh giá dựa trên thông tin của Bloomberg và Citi là những nguồn nắm sát thị trường và có giao dịch thường xuyên với cộng đồng kinh doanh, dân cư toàn cầu. Họ cũng hiểu rõ sự vận hành của các NHTW phải thế nào mới được gọi là đáp ứng các tiêu chuẩn phục vụ quốc kế-dân sinh.
Nguồn: http://www.vietfin.net/10-thong-doc-ngan-hang-trung-uong-kem-nhat-nam-2012/
Tạp chí chuyên về tài chính quốc tế có trụ sở chính tại New York vừa công bố đánh giá của họ về các thống đốc ngân hàng nhà nước của 50 quốc gia.
Các thống đốc được đánh giá theo thang điểm từ A tới F, A là tốt nhất còn F là tệ nhất, dựa trên thành tính kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh phát triển kinh tế và quản lý lãi suất cho vay.
Tuy nhiên, trong cả danh sách, không thấy có vị nào bị chấm điểm F mà thấp nhất là D.
Ông Nguyễn Văn Bình được điểm C, dựa trên các thông số lạm phát 5%, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là 2,29% và lãi suất 9%.
10 thống đốc bị cho là thành tích kém nhất bao gồm: bà Mercedes Marco del Pont, Argentina; ông Pedro Delgado, Ecuador; ông Masaaki Shirakawa, Nhật Bản; ông Duvvuri Subbarao, Ấn Độ; ông Andras Simor, Hungary; ông Kim Choongsoo, Hàn Quốc; bà Nadezhda Ermakova, Belarus; bà Gill Marcus, CH Nam Phi; ông Nguyễn Văn Bình và ông Riad Salameh, Lebanon.
Bà Marco del Pont đứng đầu bảng, hạng D, với chỉ số lạm phát 9,8%, tỷ lệ thất nghiệp 7,5% và lãi suất 14,125%.
Đối lại là danh sách 10 thống đốc giỏi nhất thế giới, đứng đầu là ông Mark Carney, Canada. Trong số này có thống đốc của Philippines và Đài Loan.
‘Dân trí thấp’
Mới đây, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã can thiệp ngăn chặn hiệu ứng của vụ bắt ông Nguyễn Đức Kiên, cựu phó chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Á châu (ACB) và nguyên Tổng giám đốc ngân hàng này, ông Lý Xuân Hải.
Theo đánh giá của chính Thống đốc Nguyễn Văn Bình, sự can thiệp này đã khiến thị trường tài chính ổn định trở lại.
Sau đó, ông Nguyễn Văn Bình lên báo khẳng định chủ trương của chính phủ là “Không để ngân hàng nào đổ vỡ trong giai đoạn này”.
Ông nói khi một ngân hàng ‘gặp nạn’ thì tất cả các ngân hàng khác phải cùng hỗ trợ và Ngân hàng Nhà nước “cũng phải có những giải pháp hỗ trợ kịp thời”.
Ông Bình giải thích: “Do dân trí, tập quán ở Việt Nam chưa cao như ở một số nước... Nên cách làm của chúng tôi là tái cấu trúc từ bên trong để ngân hàng lành mạnh lên”.
“Nhưng đến một giai đoạn nào đó, khi nền kinh tế phát triển, mặt bằng pháp luật hoàn thiện hơn, dân trí cao hơn, tiềm lực của hệ thống tài chính mạnh hơn thì cũng phải sẵn sàng cho phá sản những ngân hàng yếu kém”.
Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/08/120830_nguyenvanbinh_ranking.shtml
nguồn:http://www.boxitvn.net/bai/40799
==============================================================
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để
xả stress
Mercedes Marcó del Pont, Argentina
Pedro Delgado, Ecuador
- Xếp hạng 2012: D
- Xếp hạng 2011: NA
- Lạm phát cơ bản: 5,09%
- Thất nghiệp: 5,19%
- Lãi suất cơ bản: 0,2%
Masaaki Shirakawa, Japan
- Xếp hạng 2012: C-
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 0,2%
- Thất nghiệp: 4,4%
- Lãi suất cơ bản: 0,1%
Duvvuri Subbarao, India
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: B
- Lạm phát cơ bản: 7,0%
- Thất nghiệp: 3,8%
- Lãi suất cơ bản: 8%
Andras Simor, Hungary
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 3,49%
- Thất nghiệp: 11%
- Lãi suất cơ bản: 7%
Kim Choongsoo, South Korea
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 1,36%
- Thất nghiệp: 3,1%
- Lãi suất cơ bản: 3%
Nadezhda Ermakova, Belarus
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: N/A
- Lạm phát cơ bản: 10,5%
- Thất nghiệp: 1%
- Lãi suất cơ bản: 12%
Gill Marcus, South Africa
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 4,42%
- Thất nghiệp: 24,9%
- Lãi suất cơ bản: 5%
Nguyen Van Binh, Vietnam
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: N/A
- Lạm phát cơ bản: 5%
- Thất nghiệp: 2,29%
- Lãi suất cơ bản: 9%
— Xem thêm: Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời chất vấn UBTV Quốc Hội 21-8-2012
Riad Salameh, Lebanon
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 6%
- Thất nghiệp: 9,7%
- Lãi suất cơ bản: 10%
* GF đánh giá dựa trên thông tin của Bloomberg và Citi là những nguồn nắm sát thị trường và có giao dịch thường xuyên với cộng đồng kinh doanh, dân cư toàn cầu. Họ cũng hiểu rõ sự vận hành của các NHTW phải thế nào mới được gọi là đáp ứng các tiêu chuẩn phục vụ quốc kế-dân sinh.
—
* Liên quan: 10 thống đốc ngân hàng trung ương tốt nhất năm 2012
—
* Để nắm được vai trò và chức năng NHTW, có thể tham khảo:
- Sự ra đời của ngân hàng trung ương
- Tiền được tạo ra từ đâu?
- Chính phủ là gì hoặc chính phủ là ai?
- Frankel bàn về cái chết của CSTT kiềm chế lạm phát
- Chính sách tiền tệ – Tiền là gì?
nguồn:http://www.vietfin.net/10-thong-doc-ngan-hang-trung-uong-kem-nhat-nam-2012/
==============================================================
10 xấu 10 tốt
Cái tít giật gân, tưởng như nhại chuyện “4 tốt 16 chữ vàng”. Không, ở đây chẳng có dính dáng gì về ông bạn láng giềng mà chỉ thuần chuyện Ngân hàng.
Tạp chí Tài chính Toàn cầu (Global Finance – GF) vừa xếp hạng các Ngân hàng Trung ương trên thế giới và đi đến kết luận, chọn ra được: 10 Thống đốc điều hành tốt nhất và 10 Thống đốc điều hành kém nhất.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bị xếp vào 10 vị kém nhất.
Buồn cũng đúng mà… vui cũng đúng.
Buồn là nước mình “kém tắm” ở lĩnh vực ”mạch máu nền kinh tế”, cũng thấy chạnh lòng khi nhìn ra thế giới…
Nhưng “vui” cũng chẳng sai vì chính từ đây nó chỉ ra một cách khách quan sự yếu kém ở người lãnh đạo của ta.
Rồi dân tình rộng rãi biết thì Chính phủ cũng khó thanh minh hoặc bênh vực bằng được, lấy cớ là lĩnh vực nhạy cảm, chỉ nên đóng cửa bảo nhau.
Còn Quốc hội cũng có thêm cơ sở nhìn nhận đánh giá, lấy phiếu tín nhiệm cho thành viên Chính phủ trong kỳ họp cuối năm nay.
Trở lại 2 bảng xếp hạng của thế giới đưa ra. Hiện coi như chưa biết ngay sự đúng sai, khách quan, tiêu chí, độ chính xác trong sự xếp hạng đến mức nào, nhưng nên nhớ rằng những Tạp chí như GF – chuyên sâu về lĩnh vực tài chính ngân hàng – là rất có uy tín trên trường quốc tế. Tên tuổi của họ đã định hình ở cấp độ cao và nổi tiếng toàn cầu khiến họ không thể tự mình bôi lem chính mình bằng những đánh giá ất ơ kiểu xin-cho danh hiệu từ bất cứ ngân hàng nào, quốc gia nào…
Lạ là tình hình “rất chi là tình hình” như vậy, nhưng không hiểu sao trong nước mình lại vẫn có những cơ quan báo chí thuộc cỡ báo nhớn, website to đùng lại đi ca ngợi tâng bốc ông Nguyễn Văn Bình như là một nhà quản lý giỏi trong lĩnh vực tiền tệ. Tự các tờ báo đó, mạng thông tin đó sẽ mất điểm với dư luận.
Còn chúng ta hãy cùng lướt qua 2 bảng xếp hạng: 1 Bảng ”người tốt việc tốt”, và 1 Bảng ”người xấu việc xấu” ngay dưới đây.
V.N.
Nguồn: Blog Nguyễn Vĩnh
–––––––––––––––––––––––––––
10 thống đốc ngân hàng trung ương tốt
nhất năm 2012
By Xì Trum
30-8-2012 (VF) – Tạp chí Global Finance dựa trên kết quả kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quản lý lãi suất của các ngân hàng trung ương đã đưa ra danh sách 10 thống đốc NHTW có màn trình diễn tốt nhất năm 2012 (BI, 24-8).
Mark Carney, Canada
- Xếp hạng 2012: A
- Xếp hạng 2011: B+
- Lạm phát cơ bản: 1,7%
- Thất nghiệp: 7,3%
- Lãi suất cơ bản: 1%
Glenn Stevens, Australia
- Xếp hạng 2012: A
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 1,2%
- Thất nghiệp: 5,2%
- Lãi suất cơ bản: 3,5%
Stanley Fischer, Israel
- Xếp hạng 2012: A
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 2%
- Thất nghiệp: 6,7%
- Lãi suất cơ bản: 2,25%
Zeti Akhtar Aziz, Malaysia
- Xếp hạng 2012: A
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 1,7%
- Thất nghiệp: 3%
- Lãi suất cơ bản: 3%
Amando Tetangco Jr., Philippines
- Xếp hạng 2012: A
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 3,2%
- Thất nghiệp: 6,9%
- Lãi suất cơ bản: 3,75%
Fai-Nan Perng, Taiwan
- Xếp hạng 2012: A
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 1,29%
- Thất nghiệp: 4,3%
- Lãi suất cơ bản: 1,875%
Agustin Carstens, Mexico
- Xếp hạng 2012: B+
- Xếp hạng 2011: B
- Lạm phát cơ bản: 3,59%
- Thất nghiệp: 5%
- Lãi suất cơ bản: 4,5%
Rodrigo Vergara, Chile
- Xếp hạng 2012: B+
- Xếp hạng 2011: N/A
- Lạm phát cơ bản: 2,5%
- Thất nghiệp: 6,6%
- Lãi suất cơ bản: 5%
Sergei Ignatiev, Russia
- Xếp hạng 2012: B+
- Xếp hạng 2011: B
- Lạm phát cơ bản: 2,9%
- Thất nghiệp: 5,4%
- Lãi suất cơ bản: 8%
Sanusi Lamido Sanusi, Nigeria
- Xếp hạng 2012: B+
- Xếp hạng 2011: B+
- Lạm phát cơ bản: 12,0%
- Thất nghiệp: 23,9%
- Lãi suất cơ bản: 12%
––––––––––––––––––––––––––
10 thống đốc ngân hàng trung ương kém nhất năm 2012
By Xì Trum
30-8-2012 (VF) – Tạp chí Global Finance dựa trên kết quả kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quản lý lãi suất của các ngân hàng trung ương đã đưa ra danh sách 10 thống đốc NHTW có màn trình diễn tồi nhất năm 2012 (BI, 27-8).
Mercedes Marcó del Pont, Argentina
- Xếp hạng 2012: D
- Xếp hạng 2011: D
- Lạm phát cơ bản: 9,8%
- Thất nghiệp: 7,5%
- Lãi suất cơ bản: 14,125%
Pedro Delgado, Ecuador
- Xếp hạng 2012: D
- Xếp hạng 2011: NA
- Lạm phát cơ bản: 5,09%
- Thất nghiệp: 5,19%
- Lãi suất cơ bản: 0,2%
Masaaki Shirakawa, Japan
- Xếp hạng 2012: C-
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 0,2%
- Thất nghiệp: 4,4%
- Lãi suất cơ bản: 0,1%
Duvvuri Subbarao, India
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: B
- Lạm phát cơ bản: 7,0%
- Thất nghiệp: 3,8%
- Lãi suất cơ bản: 8%
Andras Simor, Hungary
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 3,49%
- Thất nghiệp: 11%
- Lãi suất cơ bản: 7%
Kim Choongsoo, South Korea
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 1,36%
- Thất nghiệp: 3,1%
- Lãi suất cơ bản: 3%
Nadezhda Ermakova, Belarus
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: N/A
- Lạm phát cơ bản: 10,5%
- Thất nghiệp: 1%
- Lãi suất cơ bản: 12%
Gill Marcus, South Africa
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: C
- Lạm phát cơ bản: 4,42%
- Thất nghiệp: 24,9%
- Lãi suất cơ bản: 5%
Nguyen Van Binh, Vietnam
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: N/A
- Lạm phát cơ bản: 5%
- Thất nghiệp: 2,29%
- Lãi suất cơ bản: 9%
— Xem thêm: Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời chất vấn UBTV Quốc Hội 21-8-2012
Riad Salameh, Lebanon
- Xếp hạng 2012: C
- Xếp hạng 2011: A
- Lạm phát cơ bản: 6%
- Thất nghiệp: 9,7%
- Lãi suất cơ bản: 10%
* GF đánh giá dựa trên thông tin của Bloomberg và Citi là những nguồn nắm sát thị trường và có giao dịch thường xuyên với cộng đồng kinh doanh, dân cư toàn cầu. Họ cũng hiểu rõ sự vận hành của các NHTW phải thế nào mới được gọi là đáp ứng các tiêu chuẩn phục vụ quốc kế-dân sinh.
Nguồn: http://www.vietfin.net/10-thong-doc-ngan-hang-trung-uong-kem-nhat-nam-2012/
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thống đốc Bình bị báo
nước ngoài chê
Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình bị tạp chí Global Finance liệt vào số các
thống đốc ngân hàng nhà nước kém nhất.
Tạp chí chuyên về tài chính quốc tế có trụ sở chính tại New York vừa công bố đánh giá của họ về các thống đốc ngân hàng nhà nước của 50 quốc gia.
Các thống đốc được đánh giá theo thang điểm từ A tới F, A là tốt nhất còn F là tệ nhất, dựa trên thành tính kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh phát triển kinh tế và quản lý lãi suất cho vay.
Tuy nhiên, trong cả danh sách, không thấy có vị nào bị chấm điểm F mà thấp nhất là D.
Ông Nguyễn Văn Bình được điểm C, dựa trên các thông số lạm phát 5%, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là 2,29% và lãi suất 9%.
10 thống đốc bị cho là thành tích kém nhất bao gồm: bà Mercedes Marco del Pont, Argentina; ông Pedro Delgado, Ecuador; ông Masaaki Shirakawa, Nhật Bản; ông Duvvuri Subbarao, Ấn Độ; ông Andras Simor, Hungary; ông Kim Choongsoo, Hàn Quốc; bà Nadezhda Ermakova, Belarus; bà Gill Marcus, CH Nam Phi; ông Nguyễn Văn Bình và ông Riad Salameh, Lebanon.
Bà Marco del Pont đứng đầu bảng, hạng D, với chỉ số lạm phát 9,8%, tỷ lệ thất nghiệp 7,5% và lãi suất 14,125%.
Đối lại là danh sách 10 thống đốc giỏi nhất thế giới, đứng đầu là ông Mark Carney, Canada. Trong số này có thống đốc của Philippines và Đài Loan.
‘Dân trí thấp’
Mới đây, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã can thiệp ngăn chặn hiệu ứng của vụ bắt ông Nguyễn Đức Kiên, cựu phó chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Á châu (ACB) và nguyên Tổng giám đốc ngân hàng này, ông Lý Xuân Hải.
Theo đánh giá của chính Thống đốc Nguyễn Văn Bình, sự can thiệp này đã khiến thị trường tài chính ổn định trở lại.
Sau đó, ông Nguyễn Văn Bình lên báo khẳng định chủ trương của chính phủ là “Không để ngân hàng nào đổ vỡ trong giai đoạn này”.
Ông nói khi một ngân hàng ‘gặp nạn’ thì tất cả các ngân hàng khác phải cùng hỗ trợ và Ngân hàng Nhà nước “cũng phải có những giải pháp hỗ trợ kịp thời”.
Ông Bình giải thích: “Do dân trí, tập quán ở Việt Nam chưa cao như ở một số nước... Nên cách làm của chúng tôi là tái cấu trúc từ bên trong để ngân hàng lành mạnh lên”.
“Nhưng đến một giai đoạn nào đó, khi nền kinh tế phát triển, mặt bằng pháp luật hoàn thiện hơn, dân trí cao hơn, tiềm lực của hệ thống tài chính mạnh hơn thì cũng phải sẵn sàng cho phá sản những ngân hàng yếu kém”.
Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/08/120830_nguyenvanbinh_ranking.shtml
nguồn:http://www.boxitvn.net/bai/40799
==============================================================
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001