03:18:am 07/11/12 | Tác giả: Trần Khải Thanh Thủy
Sáng 30-10-2012, ngày xử hai nhạc sĩ Việt Khang, và Trần Vũ Anh Bình. Bất kể ai là người Việt Nam, đã từng nghe ca khúc của các anh “Việt Nam tôi đâu?”, “Anh là ai?”, “Cám ơn mẹ” v.v từ cháu bé lên hai đến các cụ già đã ở ga cuối của cuộc đời, dù là trong nước hay hải ngoại đều hướng về hai anh với tình yêu quê hương tha thiết và lòng ngưỡng mộ, biết ơn chân thành, vì mẹ Việt Nam trong hoạn nạn đau thương, trong cơn sinh nở quằn quại đã hoài thai ra những đứa con oai hùng, vừa đẹp về thể chất, vừa đẹp về tâm hồn, vừa qủa cảm can trường cũng là một sự vùng lên không ngừng của trí tuệ Việt Nam. Sống giữa bày sói đỏ giữa hàng trăm nhà tù kiên cố, hàng chục vạn xích sắt, dùi cui sẵn sàng quật xuống đầu vì bất cứ lý do gì, đặc biệt là thể hiện lòng yêu nước, thương dân, căm thù bọn giặc phương bắc, mà vẫn sáng tác ra những khúc ca bi hùng, vừa mượt mà đằm thắm vừa uất hận, thê lương cũng là biểu lộ thái độ “không thể ngồi yên” của mình “khi đất nước Việt Nam đang ngả nghiêng, dân tộc Việt Nam sắp bị đắm chìm một nghìn năm hay triền miên tăm tối”.
Thật không dễ dàng miêu tả được tình yêu thương của cộng đồng , cũng không một thứ ngôn ngữ nào có thể diễn tả được trọn vẹn sự quý trọng của triệu triệu người dành cho các anh -những đứa con ưu tú của giống nòi. Vì thế trong khi bản thân hai anh bị cộng sản nhốt trong lao tù nhưng những lời trong bài hát thì vang khắp thế giới. Một điều chế độ cộng sản muốn làm là nhốt khối óc và trái tim các anh thì chúng không thể làm được, bởi luật của nhà nát Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn văn Hưởng đề ra là: “Đem bục công an đặt giữa trái tim người .Tình cảm ngược xuôi theo luật côn đồ nhà nước” đã không làm các anh nao núng. Bão động đầy trời, giặc đảng mở cửa cho giặc Tàu tràn vào nhà rồi, các anh không thể vô cảm, câm nín, được nữa, nên đã cất lên tiếng hát đau xót, oán hờn: “Việt Nam ơi, đau thương qúa nửa đời người, và ta đã tỏ tường rồi, ôi cuộc đời ngày sau tàn lửa khói..”
Chính câu hỏi: “Anh là ai” trong bài hát quật khởi của Việt Khang và lời trần tình của Trần Vũ Anh Bình: “Vì non nước mình lắm chông gai, đời con chẳng ngại bước tương lai, mẹ ơi xin cho con một lòng vì nước non, khi quê hương mình điêu tàn, con không thể nhắm mắt xuôi tay, khi mang trên mình nước Việt, dòng máu này một lòng yêu nước. Khi quê hương mình điêu linh, mẹ hỡi tiếp bước con lên đường. Mình là người Việt Nam con không thể sống kiếp yếu hèn” đã được bọn chó ác trả lời bằng một thứ ngôn ngữ bạo lực – cũng là tư tưởng Hồ Chí Minh-đó là dùi cui, còng sắt và trại giam. Những thứ mà bọn chúng nghĩ rằng bất kể ai nhìn thấy cũng phải “biết điều” câm miệng hoặc nhũn như chi chi…
Trên thực tế, tiếng hát của anh đã găm vào lòng hàng chục triệu người nghe những câu hỏi nhức buốt, xóc óc, xóc từ trong gan ruột xóc ra…Trớ trêu thay, điều thực sự có ý nghĩa với người Việt có lương tri khắp trong và ngoài nước, lại là điều vô nghĩa đối với công an, và lũ “ếch”. Vì chúng sinh ra vốn đã là “Ếch”, khác loài nên không cùng chung ngôn ngữ. Chúng nguyên vẹn một thiên tính bẩm sinh: Vô cảm hoặc vô lương. Chúng chỉ biết “ì à ộp ộp” trong cổ họng khi đất đai của Tổ Quốc đang dần dần rơi vào tay giặc tàu. Chúng câm nín, nằm bẹp khi đồng bào là các ngư dân bị “tàu lạ” đánh, bắt, chúng trơ mắt ếch nhìn các “đồng chí lạ” ngang tàng trên quê hương ta, chúng sẵn sàng thộp cổ các nhà dân chủ ,yêu nước để báo công báo thưởng với con đầu đàn để được lên lương. Chúng la lối om xòm loạn làng, loạn xóm với những người dân vô tội mỗi khi nhận lệnh cưỡng chế. Chúng không thông tỏ ngôn ngữ trong các bài hát của hai anh nên đã đánh bắt các anh bằng lệnh miệng của quan thầy Trung Hoa.
“Lịch sử không vô tình, vô cảm, vô lương như bày đàn lũ “ếch”, chỉ ngoạc miệng rộng đến mang tai mà “ì à ì ộp” người dân trong ao tù nước đọng nơi quê hương xứ sở điêu tàn, nơi đất nước mặt trời lặn do những bàn tay cáu bẩn và bộ óc tối tăm cầm cờ và cai trị, mà ngược lại lịch sử có tai óc, trí nhớ của nó, đặc biệt là cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới cũng như bao nhiêu con tim khắc khoải rên la trong quốc nội, vì thế dù sự cai trị của cộng sản có khắc nghiệt, bạo tàn đến thế nào thì đêm dài vạn cổ sớm muộn cũng phải chấm dứt. Hai bài hát “Anh là ai?” và “Việt Nam tôi đâu” của Việt Khang cùng hàng chục bài hát của Trần Vũ Anh Bình trong đó bài “cám ơn mẹ” vang lên làm xúc động trái tim của cả muôn triệu người, cả Việt Nam cũng như Anh, Pháp, nơi bài hát được chuyển ngữ. Theo cách cảm nhận của người nghe, các anh chính là sắc điệu của thời đại đồ đểu Hồ Chí Minh hiện tại, cũng là sản phẩm của một cơn chấn thương tinh thần đầy vinh quang và cay đắng. Nghệ thuật thật sự đã hiện hữu trong trái tim mỗi người chúng ta khi nghe tiếng hát của những người nghệ sĩ chân chính là các anh. Mỗi bài hát, như những quả bom trái phá ném thẳng vào sào huyệt cộng sản khiến thầy trò “lũ ếch” sợ run lên sai bọn “ộp” dưới quyền vung dùi cui thộp cổ các anh. Mà không ngờ gia tài nghệ thuật của các anh đã hiện hữu ở mọi nơi mọi chốn. Từ đứa trẻ lên 2 nói tiếng Việt chưa sõi cũng bi bô hát, đến các ca sĩ đủ mọi lứa tuổi, vùng đất đều yêu thích lời ca, điệu hát của các anh… Theo thời gian và năm tháng, bài hát của các anh càng vang xa bao nhiêu thì kích tấc con người các anh càng được tôn vinh chừng ấy. Nếu nói theo quy luật của tự nhiên, quy luật của đất trời:
“Trăm năm một sợi chỉ hồng
Buộc người tài sắc vào trong khuôn trời”
Thì nhân vật mang tính lịch sử bi hùng đó chính là các anh, hai chàng trai có tầm vóc trung bình, với cái tên bình dị: Võ Minh Trí – Hoàng Nhật Thông, một người sinh năm 1975, một người sinh năm 1978, một người quê ở Mỹ Tho, một người ở Sài Gòn, đặc biệt là Việt Khang -người đã làm nên huyền thoại là 150 nghìn chữ ký trong vòng một tháng. Hai khúc ca bi tráng của anh – nhờ sự nỗ lực, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của bà con người Việt sẽ góp phần vào việc giật sập chế độ cộng sản nay mai theo đúng nguyên lý mà ông bà xưa đã dạy: “Gậy ông đập lưng ông”.
Gần 40 năm trước chính lãnh đạo cộng sản hùng hồn tuyên bố với thế giới: “Cuộc chiến tranh của Mỹ đối với Việt Nam là cuộc chiến tranh phi nghĩa”. Nhờ sự lường gạt này mà một số tổ chức đấu tranh trên thế giới đồng tình ủng hộ, giúp lãnh đạo cộng sản tuyên bố :”Sẽ giật sập chế độ Mỹ Thiệu ngay trong lòng nước Mỹ”, thì gần 40 năm sau, với sự đồng lòng của 3 triệu người Việt Hải ngoại – trong đó có 1,5 triệu cử tri người Việt ở Mỹ. Cộng đồng hải ngoại có quyền đập lại luận điệu phản tuyên truyền của chúng: “Chính những người dân tị nạn cộng sản sẽ giật sập chế độ cộng sản ngay trong lòng nước Mỹ” bằng cách kêu gọi các hội đoàn yêu nước, dân biểu và chính giới Hoa Kỳ làm áp lực lên nhà cầm quyền cộng sản thả Việt Khang , Trần Vũ Anh Bình cùng hàng trăm nhà dân chủ ra, trả tự do cho người dân Việt Nam, nếu không muốn tự chôn mình trong trong ống cống xã hội chủ nghĩa… Vốn ô nhiễm vị đảng và đậm đặc bản sắc công an .
Trời chớp giật tất có ngày sét đánh.
Những phán quyết của bè lũ “ếch” tung ra hôm nay (10 năm tù cho hai người), một lần nữa khẳng định sự độc tài ngu dốt, cố chấp của cái gọi là nhà nát Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy không những không hủy hoại nổi danh tiếng và lòng yêu nước thương dân của các nghệ sĩ chân chính, mà còn tạo thành hàng triệu tia chớp trên bầu trời mịt mù độc tài,u tối, báo hiệu lịch sử sẽ sang trang. Chớp sẽ giật, sét sẽ đánh và cái viễn cảnh cả họ hàng hang ổ nhà ếch bị người dân chặt đầu, lột da, băm viên, nướng chả không còn bao xa nữa…
Sacramento cuối Tháng 10/2012
© T.K.T.T
© Đàn Chim Việt
nguồn:http://www.danchimviet.info/archives/68484
======================================================================
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sáng 30-10-2012, ngày xử hai nhạc sĩ Việt Khang, và Trần Vũ Anh Bình. Bất kể ai là người Việt Nam, đã từng nghe ca khúc của các anh “Việt Nam tôi đâu?”, “Anh là ai?”, “Cám ơn mẹ” v.v từ cháu bé lên hai đến các cụ già đã ở ga cuối của cuộc đời, dù là trong nước hay hải ngoại đều hướng về hai anh với tình yêu quê hương tha thiết và lòng ngưỡng mộ, biết ơn chân thành, vì mẹ Việt Nam trong hoạn nạn đau thương, trong cơn sinh nở quằn quại đã hoài thai ra những đứa con oai hùng, vừa đẹp về thể chất, vừa đẹp về tâm hồn, vừa qủa cảm can trường cũng là một sự vùng lên không ngừng của trí tuệ Việt Nam. Sống giữa bày sói đỏ giữa hàng trăm nhà tù kiên cố, hàng chục vạn xích sắt, dùi cui sẵn sàng quật xuống đầu vì bất cứ lý do gì, đặc biệt là thể hiện lòng yêu nước, thương dân, căm thù bọn giặc phương bắc, mà vẫn sáng tác ra những khúc ca bi hùng, vừa mượt mà đằm thắm vừa uất hận, thê lương cũng là biểu lộ thái độ “không thể ngồi yên” của mình “khi đất nước Việt Nam đang ngả nghiêng, dân tộc Việt Nam sắp bị đắm chìm một nghìn năm hay triền miên tăm tối”.
Thật không dễ dàng miêu tả được tình yêu thương của cộng đồng , cũng không một thứ ngôn ngữ nào có thể diễn tả được trọn vẹn sự quý trọng của triệu triệu người dành cho các anh -những đứa con ưu tú của giống nòi. Vì thế trong khi bản thân hai anh bị cộng sản nhốt trong lao tù nhưng những lời trong bài hát thì vang khắp thế giới. Một điều chế độ cộng sản muốn làm là nhốt khối óc và trái tim các anh thì chúng không thể làm được, bởi luật của nhà nát Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn văn Hưởng đề ra là: “Đem bục công an đặt giữa trái tim người .Tình cảm ngược xuôi theo luật côn đồ nhà nước” đã không làm các anh nao núng. Bão động đầy trời, giặc đảng mở cửa cho giặc Tàu tràn vào nhà rồi, các anh không thể vô cảm, câm nín, được nữa, nên đã cất lên tiếng hát đau xót, oán hờn: “Việt Nam ơi, đau thương qúa nửa đời người, và ta đã tỏ tường rồi, ôi cuộc đời ngày sau tàn lửa khói..”
Chính câu hỏi: “Anh là ai” trong bài hát quật khởi của Việt Khang và lời trần tình của Trần Vũ Anh Bình: “Vì non nước mình lắm chông gai, đời con chẳng ngại bước tương lai, mẹ ơi xin cho con một lòng vì nước non, khi quê hương mình điêu tàn, con không thể nhắm mắt xuôi tay, khi mang trên mình nước Việt, dòng máu này một lòng yêu nước. Khi quê hương mình điêu linh, mẹ hỡi tiếp bước con lên đường. Mình là người Việt Nam con không thể sống kiếp yếu hèn” đã được bọn chó ác trả lời bằng một thứ ngôn ngữ bạo lực – cũng là tư tưởng Hồ Chí Minh-đó là dùi cui, còng sắt và trại giam. Những thứ mà bọn chúng nghĩ rằng bất kể ai nhìn thấy cũng phải “biết điều” câm miệng hoặc nhũn như chi chi…
Trên thực tế, tiếng hát của anh đã găm vào lòng hàng chục triệu người nghe những câu hỏi nhức buốt, xóc óc, xóc từ trong gan ruột xóc ra…Trớ trêu thay, điều thực sự có ý nghĩa với người Việt có lương tri khắp trong và ngoài nước, lại là điều vô nghĩa đối với công an, và lũ “ếch”. Vì chúng sinh ra vốn đã là “Ếch”, khác loài nên không cùng chung ngôn ngữ. Chúng nguyên vẹn một thiên tính bẩm sinh: Vô cảm hoặc vô lương. Chúng chỉ biết “ì à ộp ộp” trong cổ họng khi đất đai của Tổ Quốc đang dần dần rơi vào tay giặc tàu. Chúng câm nín, nằm bẹp khi đồng bào là các ngư dân bị “tàu lạ” đánh, bắt, chúng trơ mắt ếch nhìn các “đồng chí lạ” ngang tàng trên quê hương ta, chúng sẵn sàng thộp cổ các nhà dân chủ ,yêu nước để báo công báo thưởng với con đầu đàn để được lên lương. Chúng la lối om xòm loạn làng, loạn xóm với những người dân vô tội mỗi khi nhận lệnh cưỡng chế. Chúng không thông tỏ ngôn ngữ trong các bài hát của hai anh nên đã đánh bắt các anh bằng lệnh miệng của quan thầy Trung Hoa.
“Lịch sử không vô tình, vô cảm, vô lương như bày đàn lũ “ếch”, chỉ ngoạc miệng rộng đến mang tai mà “ì à ì ộp” người dân trong ao tù nước đọng nơi quê hương xứ sở điêu tàn, nơi đất nước mặt trời lặn do những bàn tay cáu bẩn và bộ óc tối tăm cầm cờ và cai trị, mà ngược lại lịch sử có tai óc, trí nhớ của nó, đặc biệt là cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới cũng như bao nhiêu con tim khắc khoải rên la trong quốc nội, vì thế dù sự cai trị của cộng sản có khắc nghiệt, bạo tàn đến thế nào thì đêm dài vạn cổ sớm muộn cũng phải chấm dứt. Hai bài hát “Anh là ai?” và “Việt Nam tôi đâu” của Việt Khang cùng hàng chục bài hát của Trần Vũ Anh Bình trong đó bài “cám ơn mẹ” vang lên làm xúc động trái tim của cả muôn triệu người, cả Việt Nam cũng như Anh, Pháp, nơi bài hát được chuyển ngữ. Theo cách cảm nhận của người nghe, các anh chính là sắc điệu của thời đại đồ đểu Hồ Chí Minh hiện tại, cũng là sản phẩm của một cơn chấn thương tinh thần đầy vinh quang và cay đắng. Nghệ thuật thật sự đã hiện hữu trong trái tim mỗi người chúng ta khi nghe tiếng hát của những người nghệ sĩ chân chính là các anh. Mỗi bài hát, như những quả bom trái phá ném thẳng vào sào huyệt cộng sản khiến thầy trò “lũ ếch” sợ run lên sai bọn “ộp” dưới quyền vung dùi cui thộp cổ các anh. Mà không ngờ gia tài nghệ thuật của các anh đã hiện hữu ở mọi nơi mọi chốn. Từ đứa trẻ lên 2 nói tiếng Việt chưa sõi cũng bi bô hát, đến các ca sĩ đủ mọi lứa tuổi, vùng đất đều yêu thích lời ca, điệu hát của các anh… Theo thời gian và năm tháng, bài hát của các anh càng vang xa bao nhiêu thì kích tấc con người các anh càng được tôn vinh chừng ấy. Nếu nói theo quy luật của tự nhiên, quy luật của đất trời:
“Trăm năm một sợi chỉ hồng
Buộc người tài sắc vào trong khuôn trời”
Thì nhân vật mang tính lịch sử bi hùng đó chính là các anh, hai chàng trai có tầm vóc trung bình, với cái tên bình dị: Võ Minh Trí – Hoàng Nhật Thông, một người sinh năm 1975, một người sinh năm 1978, một người quê ở Mỹ Tho, một người ở Sài Gòn, đặc biệt là Việt Khang -người đã làm nên huyền thoại là 150 nghìn chữ ký trong vòng một tháng. Hai khúc ca bi tráng của anh – nhờ sự nỗ lực, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của bà con người Việt sẽ góp phần vào việc giật sập chế độ cộng sản nay mai theo đúng nguyên lý mà ông bà xưa đã dạy: “Gậy ông đập lưng ông”.
Gần 40 năm trước chính lãnh đạo cộng sản hùng hồn tuyên bố với thế giới: “Cuộc chiến tranh của Mỹ đối với Việt Nam là cuộc chiến tranh phi nghĩa”. Nhờ sự lường gạt này mà một số tổ chức đấu tranh trên thế giới đồng tình ủng hộ, giúp lãnh đạo cộng sản tuyên bố :”Sẽ giật sập chế độ Mỹ Thiệu ngay trong lòng nước Mỹ”, thì gần 40 năm sau, với sự đồng lòng của 3 triệu người Việt Hải ngoại – trong đó có 1,5 triệu cử tri người Việt ở Mỹ. Cộng đồng hải ngoại có quyền đập lại luận điệu phản tuyên truyền của chúng: “Chính những người dân tị nạn cộng sản sẽ giật sập chế độ cộng sản ngay trong lòng nước Mỹ” bằng cách kêu gọi các hội đoàn yêu nước, dân biểu và chính giới Hoa Kỳ làm áp lực lên nhà cầm quyền cộng sản thả Việt Khang , Trần Vũ Anh Bình cùng hàng trăm nhà dân chủ ra, trả tự do cho người dân Việt Nam, nếu không muốn tự chôn mình trong trong ống cống xã hội chủ nghĩa… Vốn ô nhiễm vị đảng và đậm đặc bản sắc công an .
Trời chớp giật tất có ngày sét đánh.
Những phán quyết của bè lũ “ếch” tung ra hôm nay (10 năm tù cho hai người), một lần nữa khẳng định sự độc tài ngu dốt, cố chấp của cái gọi là nhà nát Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy không những không hủy hoại nổi danh tiếng và lòng yêu nước thương dân của các nghệ sĩ chân chính, mà còn tạo thành hàng triệu tia chớp trên bầu trời mịt mù độc tài,u tối, báo hiệu lịch sử sẽ sang trang. Chớp sẽ giật, sét sẽ đánh và cái viễn cảnh cả họ hàng hang ổ nhà ếch bị người dân chặt đầu, lột da, băm viên, nướng chả không còn bao xa nữa…
Sacramento cuối Tháng 10/2012
© T.K.T.T
© Đàn Chim Việt
nguồn:http://www.danchimviet.info/archives/68484
======================================================================
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001