Vào ngày 4-6, kết thúc kì thi tốt nghiệp cấp 3 năm 2012, một vài thí sinh đã cùng thầy giáo Việt Khoa tung cờ-líp nóng có cảnh nhiều thí sinh lớp 12 chơi trò “ném giấy phối hợp” với các giám thị tại Bắc Giang. Hiện các cơ quan chức năng, gia đình và nhà trường cũng như các bạn bè đồng trang lứa đều đang ở trong tình trạng vừa bức xúc vừa bối rối do cờ-líp nóng này.
Trong cộng đồng đã có rất nhiều luồng ý kiến trái chiều về cờ-líp nóng này.
Tại những địa phương với lịch sử đỗ tốt nghiệp 100%, nhiều học sinh đã lên tiếng bày tỏ sự phẫn nộ với hành động thiếu suy nghĩ, thiếu tính cộng đồng và đi ngược lại với truyền thống của nhóm học sinh trên. Đại diện cho trường phái cổ điển này, tiến sĩ tâm lí Toàn Quay cho biết: “Quay bài-ném bài thuộc về bản năng của học sinh, ai ai cũng đã từng trải qua ít nhiều. Nhưng cái đẹp truyền thống và rất đặc biệt của nền giáo dục nước ta là sự im lặng đầy tế nhị. Vì quay bài-ném bài là một cái gì đó rất riêng tư, rất thiêng liêng đối với mỗi con người, dù đã trải qua một lần hay nhiều lần, làm một mình hay phối hợp với người khác, thì học sinh và giáo viên Việt Nam vẫn thường không khoe khoang về điều đó bao giờ. Ấy vậy mà nhóm học sinh và giáo viên Bắc Giang này lại đi ngược với truyền thống đó, quay cờ-líp nóng để phơi bày hết những chi tiết bên trong ra, từ giám thị ném bài mạnh hay yếu, cho tới học sinh chép bài nhanh hay chậm… Như thế còn ra thể thống gì nữa? Còn gì là truyền thống?” Được biết những người thuộc trường phái cổ điển đang kịch liệt lên án hành vi “tung cờ-líp trước kẻng” này của nhóm học sinh và giáo viên Bắc Giang. Nhiều thành viên trong nhóm thủ cựu còn đánh tiếng muốn gặp những học sinh đã quay các cờ-líp nói trên để làm công tác dân vận.
Bộ trưởng bộ GD&ĐT cũng tỏ í đồng tình với quan điểm này, vì “việc phát tán trên mạng nhiều clip như vậy làm cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng gặp khó khăn, đồng thời ảnh hưởng không tốt tới nhận thức và suy nghĩ của người xem, nhất là các học sinh nhỏ tuổi”. Tiến sĩ Toàn Quay nói thêm rằng nếu những học sinh nhỏ tuổi được xem cờ-líp này rồi lại quay ra hỏi “Vì sao giám thị ném bài cho thí sinh?” hay tệ hơn nữa là học tới đâu, thi tới đó mà không quay cóp thì sẽ gặp hậu quả khó lường. Tiến sĩ nói thêm rằng cả đời anh đã quay rất nhiều lần, nhưng lần nào cũng im lặng, nhờ thế mà anh đã lên đến tiến sĩ.
Nhỏ xíu, mỏng gọn, kín đáo - Phao thi: "Là học sinh thật tuyệt"
Cùng quan điểm với tiến sĩ Toàn Quay, nhà hot gơn học đã có bằng tiến sĩ Đỗ Bá K cho biết: “Tôi nghĩ hành vi tung cờ-líp nóng là một biểu hiện của sự thiếu suy nghĩ, hoặc là một biện pháp tìm kiếm sự chú ý của dư luận. Có lẽ thầy giáo Đỗ Việt Khoa và nhóm học sinh quay cờ-líp nóng kia đang học đòi theo các hot gơn?”
Từ tập đoàn hot gơn Việt Nam HIV, Hoàng Thuỳ Linh hoàn toàn không có ý kiến gì về việc thầy Đỗ Việt Khoa và nhóm học sinh Bắc Giang nói trên bị cáo buộc đã đạo ý tưởng tung cờ-líp nóng để nổi tiếng của cô. Nữ hoàng đồ lót kiêm hoa hậu gì đó Ngọc Trinh, phát ngôn viên chính thức của tập đoàn thì phỏng đoán: “Chắc thầy Việt Khoa và các em học sinh đó muốn bắt chước phong cách của em, vừa lộ hàng lại vừa ngoan ngoãn thật thà, để nổi tiếng đây mà. Họ đã có siêu xe, có túi Chàn-neo như em chưa?”
Ông Lại Văn Sâm cho biết: "Đến người ngồi ghế nóng còn có quyền hỏi khán giả hay gọi người thân. Tại sao học sinh đi thi không được quyền nhận sự trợ giúp của giám thị?"
Trong khi đó, một nhóm nhỏ những người theo trường phái tân thời lại lên tiếng ủng hộ hành động lộ cờ-líp nóng trên. Chị Tôn Nữ Tân Thời nhận xét: “Quay là chuyện nhỏ, tôi đã quay rất nhiều lần, bạn bè tôi cả trai lẫn gái đều đã vài lần quay, tự quay cũng có, phối hợp cũng có, nhận sự trợ giúp của giám thị cũng có. Có thể nói quay bài là một vấn đề thuộc về bản năng sinh tồn của người học sinh. Trong thời buổi ‘trăm kì thi đổ đầu học trò’, nếu không quay thì làm sao chúng tôi thi được chừng ấy môn? Và nếu chúng tôi không thi được, thì lấy đâu ra thành tích 100% tốt nghiệp cấp 3 cho ngành giáo dục? Thế cho nên các thầy cô giám thị mới phải ném bài. Đã đến lúc xã hội hiện tại phải chấp nhận thực tế này thay vì cứ im lặng làm lơ.” Chị Tôn Nữ Tân Thời cũng cho biết thêm, học sinh cần được giáo dục đầy đủ về quay bài - ném bài vào khoảng những năm đầu cấp 2, vì ở độ tuổi này họ bắt đầu làm quen với các biến đổi lớn trong môi trường như: học thêm các môn lí, hoá, công nghệ, giáo dục công dân, kiểm tra đột xuất, v.v... và bắt đầu có nhu cầu quay bài.
Phong trào đòi giải phóng quay cóp của phe tân thời
Trong khi đó, khi được hỏi ông đã quay bài bao giờ chưa
... tiến sĩ Ngô Bảo Châu tủm tỉm "Thiện căn ở tại lòng ta / Giải Phiêu kia chẳng bằng ba tú tài"
___________________________
Cùng ngành sư phạm nên không ít thầy cô tỏ ra đồng cảm với những người giám thị đã buông lỏng quản lí, bất chấp kỉ luật, “thương” cho học sinh thoải mái quay cóp trong phòng thi.
Nhiều giáo viên cho rằng đuổi việc các giám thị ở trường Đồi Ngô là "làm phúc phải tội"
Theo cô giáo này tất cả những ai đi học cũng đều đã từng quay cóp. Nếu như không quay cóp trong kì thi tốt nghiệp chắc hẳn không ít người bị trượt kì thi này. Do đó các giám thị mắt nhắm, mắt mở cho học sinh đơn giản bởi vì nghĩ đến học sinh cũng như gia đình các em.
Cô N.T.L, giáo viên một trường tiểu học Bắc Giang phân trần: “Giám thị cũng chỉ làm phúc cho học sinh thôi. Họ đâu có được lợi lộc gì chứ. Giờ xảy ra như thế này thật là tội cho họ quá”. Cũng theo lời giáo viên T.L thì việc tố cáo sai phạm của thầy giáo N.D.N. (người tổ chức quay clip lộn xộn trong phòng thi tốt nghiệp ở Bắc Giang) là việc làm quá nhẫn tâm: “Nếu như cứ áp vào quy chế thì chắc chắn là họ sai rồi, họ bị xử lí rồi, nhưng mình là người, là đồng nghiệp mà lại làm như thế thì quả là ác quá, vô tâm quá”.
Do đó hầu hết giáo viên ở đây đều lên tiếng phản đối việc làm của thầy giáo N. và không tiếc lời trách móc thầy giáo này. Giáo viên Lê Thị Hải, người đưa "phao" vào phòng thi nhận hình thức đuổi việc vừa khóc lóc vừa oán trách thầy giáo N: “Mày ác quá N. ạ. Tình nghĩa bao năm của chị em mình mà mày chẳng coi ra gì cả. Chị đã bảo mày rồi là cái nào có mặt chị thì mày chừa chị ra. Mày còn sống ở đất Lục Nam này chứ mày chưa chết ngay được đâu N. à”.
Việc chữa điểm cho học sinh, nếu bị tố cáo sẽ bị quy vào tội rất nặng trong quy chế. Cô giáo này cũng thừa nhận rằng việc tiêu cực một phần vì chạy theo thành tích.
Đồng quan điểm với các giáo viên, một thầy giáo cũ của anh N nói: “Thầy cô nào cũng thương học sinh của mình, cũng đều mong muốn học sinh của mình có thể vượt qua được kì thi. 12 năm học ai mà chả muốn cho học sinh có được tấm bằng tốt nghiệp trong tay để khỏi mang tiếng là thất học, học thấp”.
Năm 2006 - 2007, trường Đồi Ngô chỉ có 27 thí sinh đỗ tốt nghiệp lần một
“Không phải nền giáo dục đi xuống mà cách đánh giá của mình chưa đúng. Thi nhiều cũng không có tác dụng gì đâu, đừng có nghĩ rằng cứ có thi cử là giáo dục tốt. Nếu muốn không tiêu cực thì có thể bỏ kì thi tốt nghiệp này đi”, giáo viên V.T nêu quan điểm về kì thi tốt nghiệp.
Giáo viên L cũng phân tích rằng: Thực chất thi tốt nghiệp không phải là để đánh trượt học sinh. Do đó, cần phải ra đề chuẩn, mang tính chất phổ thông để cho các em có thể qua được. Mặt khác phải căn cứ vào đầu vào của trường đó. Nhiều trường ví dụ như trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường vùng cao đầu vào thấp, chỉ cần giám thị ngồi trong phòng thi thì dù không coi ngặt các em cũng chỉ đỗ khoảng 20%. Do đó cần phải căn cứ vào trình độ dân trí của từng vùng và điểm vào của từng trường mà có cách xét tốt nghiệp cho các em.
Theo thầy giáo V.T, để đánh giá một cách khách quan và trung thực nhất cần phải để chính những giáo viên dạy học sinh đó đánh giá. Bởi không ai là người hiểu được rõ nhất học lực của học sinh bằng chính giáo viên chủ nhiệm. “Vì vậy cần phải xem xét việc bỏ kì thi tốt nghiệp thay vào đó là giao cho chính giáo viên đánh giá học sinh trong cả quá trình 3 năm học để có thể xét tốt nghiệp một cách khách quan nhất” – thầy giáo của người tổ chức quay clip gian lận thi cử N.D.N cho biết.
Nguồn: Giáo Dục Việt Nam
Trong cộng đồng đã có rất nhiều luồng ý kiến trái chiều về cờ-líp nóng này.
Tại những địa phương với lịch sử đỗ tốt nghiệp 100%, nhiều học sinh đã lên tiếng bày tỏ sự phẫn nộ với hành động thiếu suy nghĩ, thiếu tính cộng đồng và đi ngược lại với truyền thống của nhóm học sinh trên. Đại diện cho trường phái cổ điển này, tiến sĩ tâm lí Toàn Quay cho biết: “Quay bài-ném bài thuộc về bản năng của học sinh, ai ai cũng đã từng trải qua ít nhiều. Nhưng cái đẹp truyền thống và rất đặc biệt của nền giáo dục nước ta là sự im lặng đầy tế nhị. Vì quay bài-ném bài là một cái gì đó rất riêng tư, rất thiêng liêng đối với mỗi con người, dù đã trải qua một lần hay nhiều lần, làm một mình hay phối hợp với người khác, thì học sinh và giáo viên Việt Nam vẫn thường không khoe khoang về điều đó bao giờ. Ấy vậy mà nhóm học sinh và giáo viên Bắc Giang này lại đi ngược với truyền thống đó, quay cờ-líp nóng để phơi bày hết những chi tiết bên trong ra, từ giám thị ném bài mạnh hay yếu, cho tới học sinh chép bài nhanh hay chậm… Như thế còn ra thể thống gì nữa? Còn gì là truyền thống?” Được biết những người thuộc trường phái cổ điển đang kịch liệt lên án hành vi “tung cờ-líp trước kẻng” này của nhóm học sinh và giáo viên Bắc Giang. Nhiều thành viên trong nhóm thủ cựu còn đánh tiếng muốn gặp những học sinh đã quay các cờ-líp nói trên để làm công tác dân vận.
Bộ trưởng bộ GD&ĐT cũng tỏ í đồng tình với quan điểm này, vì “việc phát tán trên mạng nhiều clip như vậy làm cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng gặp khó khăn, đồng thời ảnh hưởng không tốt tới nhận thức và suy nghĩ của người xem, nhất là các học sinh nhỏ tuổi”. Tiến sĩ Toàn Quay nói thêm rằng nếu những học sinh nhỏ tuổi được xem cờ-líp này rồi lại quay ra hỏi “Vì sao giám thị ném bài cho thí sinh?” hay tệ hơn nữa là học tới đâu, thi tới đó mà không quay cóp thì sẽ gặp hậu quả khó lường. Tiến sĩ nói thêm rằng cả đời anh đã quay rất nhiều lần, nhưng lần nào cũng im lặng, nhờ thế mà anh đã lên đến tiến sĩ.
Cùng quan điểm với tiến sĩ Toàn Quay, nhà hot gơn học đã có bằng tiến sĩ Đỗ Bá K cho biết: “Tôi nghĩ hành vi tung cờ-líp nóng là một biểu hiện của sự thiếu suy nghĩ, hoặc là một biện pháp tìm kiếm sự chú ý của dư luận. Có lẽ thầy giáo Đỗ Việt Khoa và nhóm học sinh quay cờ-líp nóng kia đang học đòi theo các hot gơn?”
Từ tập đoàn hot gơn Việt Nam HIV, Hoàng Thuỳ Linh hoàn toàn không có ý kiến gì về việc thầy Đỗ Việt Khoa và nhóm học sinh Bắc Giang nói trên bị cáo buộc đã đạo ý tưởng tung cờ-líp nóng để nổi tiếng của cô. Nữ hoàng đồ lót kiêm hoa hậu gì đó Ngọc Trinh, phát ngôn viên chính thức của tập đoàn thì phỏng đoán: “Chắc thầy Việt Khoa và các em học sinh đó muốn bắt chước phong cách của em, vừa lộ hàng lại vừa ngoan ngoãn thật thà, để nổi tiếng đây mà. Họ đã có siêu xe, có túi Chàn-neo như em chưa?”
Trong khi đó, một nhóm nhỏ những người theo trường phái tân thời lại lên tiếng ủng hộ hành động lộ cờ-líp nóng trên. Chị Tôn Nữ Tân Thời nhận xét: “Quay là chuyện nhỏ, tôi đã quay rất nhiều lần, bạn bè tôi cả trai lẫn gái đều đã vài lần quay, tự quay cũng có, phối hợp cũng có, nhận sự trợ giúp của giám thị cũng có. Có thể nói quay bài là một vấn đề thuộc về bản năng sinh tồn của người học sinh. Trong thời buổi ‘trăm kì thi đổ đầu học trò’, nếu không quay thì làm sao chúng tôi thi được chừng ấy môn? Và nếu chúng tôi không thi được, thì lấy đâu ra thành tích 100% tốt nghiệp cấp 3 cho ngành giáo dục? Thế cho nên các thầy cô giám thị mới phải ném bài. Đã đến lúc xã hội hiện tại phải chấp nhận thực tế này thay vì cứ im lặng làm lơ.” Chị Tôn Nữ Tân Thời cũng cho biết thêm, học sinh cần được giáo dục đầy đủ về quay bài - ném bài vào khoảng những năm đầu cấp 2, vì ở độ tuổi này họ bắt đầu làm quen với các biến đổi lớn trong môi trường như: học thêm các môn lí, hoá, công nghệ, giáo dục công dân, kiểm tra đột xuất, v.v... và bắt đầu có nhu cầu quay bài.
Trong khi đó, khi được hỏi ông đã quay bài bao giờ chưa
... tiến sĩ Ngô Bảo Châu tủm tỉm "Thiện căn ở tại lòng ta / Giải Phiêu kia chẳng bằng ba tú tài"
___________________________
Người chống gian lận thi cử ở Bắc Giang bị xỉ vả: "Mày ác quá"!
(GDVN) - Nhiều giáo viên tỉnh Bắc Giang đang rất bức xúc khi biết tin 6 giám thị, cán bộ trường THPT DL Đồi Ngô – Lục Nam – Bắc Giang bị đuổi việc chỉ vì “thương nên ném phao thi cho học sinh”."Mày chưa chết ngay được đâu N. à"
“Tôi thấy khổ cho 28 người giám thị, họ làm phúc phải tội. Họ vì con em, vì con cháu huyện mình nên mới làm thế vậy mà bây giờ lại bắt họ phải chịu kỉ luật như vậy thật tội quá”, một giáo viên ở Lục Nam nghẹn ngào khi nhắc đến hình thức kỉ luật đối với 28 giám thị coi thi của trường THPT Dân lập Đồi Ngô – Bắc Giang (trong đó có 6 cán bộ, giáo viên bị đuổi việc).Cùng ngành sư phạm nên không ít thầy cô tỏ ra đồng cảm với những người giám thị đã buông lỏng quản lí, bất chấp kỉ luật, “thương” cho học sinh thoải mái quay cóp trong phòng thi.
Theo cô giáo này tất cả những ai đi học cũng đều đã từng quay cóp. Nếu như không quay cóp trong kì thi tốt nghiệp chắc hẳn không ít người bị trượt kì thi này. Do đó các giám thị mắt nhắm, mắt mở cho học sinh đơn giản bởi vì nghĩ đến học sinh cũng như gia đình các em.
Cô N.T.L, giáo viên một trường tiểu học Bắc Giang phân trần: “Giám thị cũng chỉ làm phúc cho học sinh thôi. Họ đâu có được lợi lộc gì chứ. Giờ xảy ra như thế này thật là tội cho họ quá”. Cũng theo lời giáo viên T.L thì việc tố cáo sai phạm của thầy giáo N.D.N. (người tổ chức quay clip lộn xộn trong phòng thi tốt nghiệp ở Bắc Giang) là việc làm quá nhẫn tâm: “Nếu như cứ áp vào quy chế thì chắc chắn là họ sai rồi, họ bị xử lí rồi, nhưng mình là người, là đồng nghiệp mà lại làm như thế thì quả là ác quá, vô tâm quá”.
Do đó hầu hết giáo viên ở đây đều lên tiếng phản đối việc làm của thầy giáo N. và không tiếc lời trách móc thầy giáo này. Giáo viên Lê Thị Hải, người đưa "phao" vào phòng thi nhận hình thức đuổi việc vừa khóc lóc vừa oán trách thầy giáo N: “Mày ác quá N. ạ. Tình nghĩa bao năm của chị em mình mà mày chẳng coi ra gì cả. Chị đã bảo mày rồi là cái nào có mặt chị thì mày chừa chị ra. Mày còn sống ở đất Lục Nam này chứ mày chưa chết ngay được đâu N. à”.
Chữa điểm cho học sinh cũng là chuyện bình thường
Các thầy cô đều đưa ra lí do biện minh cho hành động sai trái ấy là "tình thương" đối với học sinh của họ. Một cô giáo tại Bắc Giang cho biết: “Chuyện chữa điểm của học sinh là chuyện bình thường, điều đó là sai quy chế. Ở ngoài thành phố hầu hết dân trí cao hơn vùng nông thôn, miền núi nên họ không biết được rằng ngay ở Bình Sơn (Bắc Giang) chỗ tôi dạy có trường hợp học sinh lớp 8 rồi cũng không biết chữ gì thì đành phải chịu sửa điểm cho học sinh để cho em đó lên lớp” (?).Việc chữa điểm cho học sinh, nếu bị tố cáo sẽ bị quy vào tội rất nặng trong quy chế. Cô giáo này cũng thừa nhận rằng việc tiêu cực một phần vì chạy theo thành tích.
Đồng quan điểm với các giáo viên, một thầy giáo cũ của anh N nói: “Thầy cô nào cũng thương học sinh của mình, cũng đều mong muốn học sinh của mình có thể vượt qua được kì thi. 12 năm học ai mà chả muốn cho học sinh có được tấm bằng tốt nghiệp trong tay để khỏi mang tiếng là thất học, học thấp”.
Thi tốt nghiệp không nhằm đánh trượt học sinh
Tại trường THPT DL Đồi Ngô, có hiện tượng đáng ngạc nhiên xảy ra là dù có làm chặt thì các em vẫn đỗ gần 100%. Năm 2006 làm tổ chức kì thi nghiêm ngặt lần một chỉ có 27 học sinh thi qua, nhưng rồi đến lần thi thứ hai sau đó hai mươi mấy ngày thì lại lới lỏng để cho các em còn lại đỗ gần hết. Giáo viên N.T nói: “Như vậy là tốn thêm một lần thi nữa. Làm ngặt nhưng rồi lại cho đỗ hết thế thì thi làm gì hai lần cho tốn kém, thà rằng để các em qua hết một lần. Xã hội bây giờ nó là như thế chứ biết làm như thế nào được”.“Không phải nền giáo dục đi xuống mà cách đánh giá của mình chưa đúng. Thi nhiều cũng không có tác dụng gì đâu, đừng có nghĩ rằng cứ có thi cử là giáo dục tốt. Nếu muốn không tiêu cực thì có thể bỏ kì thi tốt nghiệp này đi”, giáo viên V.T nêu quan điểm về kì thi tốt nghiệp.
Giáo viên L cũng phân tích rằng: Thực chất thi tốt nghiệp không phải là để đánh trượt học sinh. Do đó, cần phải ra đề chuẩn, mang tính chất phổ thông để cho các em có thể qua được. Mặt khác phải căn cứ vào đầu vào của trường đó. Nhiều trường ví dụ như trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường vùng cao đầu vào thấp, chỉ cần giám thị ngồi trong phòng thi thì dù không coi ngặt các em cũng chỉ đỗ khoảng 20%. Do đó cần phải căn cứ vào trình độ dân trí của từng vùng và điểm vào của từng trường mà có cách xét tốt nghiệp cho các em.
Theo thầy giáo V.T, để đánh giá một cách khách quan và trung thực nhất cần phải để chính những giáo viên dạy học sinh đó đánh giá. Bởi không ai là người hiểu được rõ nhất học lực của học sinh bằng chính giáo viên chủ nhiệm. “Vì vậy cần phải xem xét việc bỏ kì thi tốt nghiệp thay vào đó là giao cho chính giáo viên đánh giá học sinh trong cả quá trình 3 năm học để có thể xét tốt nghiệp một cách khách quan nhất” – thầy giáo của người tổ chức quay clip gian lận thi cử N.D.N cho biết.
Nguồn: Giáo Dục Việt Nam
Admin gửi hôm Thứ Năm, 21/06/2012
nguồn_danluan:http://danluan.org/node/13040
--------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Nhấn vào “nhận xét” ở cuối bài để
xả stress
Sẽ xóa những comment nói tục
Thinhoi001
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: Điền vào “nhận xét” ở cuối bài để xả stress
Sẽ xóa những comment không phù hợp
Thinhoi001